Tìm hiểu nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân lớp 8 (Trang 34 - 40)

1. Những quy định của pháp luật

- Cấm đánh bạc dới bất kỳ hình thức nào, cấm tổ chức đánh bạc.

- Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng chất ma tuý.

- Những ngời nghiện buộc phải cai nghiện

- Cấm mại dâm, dụ dỗ, hoặc dẫn dắt mại dâm.

- Trẻ em không đợc đánh bạc, uống r- ợu, hút thuốc.

- Cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm.

II. Nội dung bài học

1. TNXH là những hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực XH vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt.

H: Tác hại của TNXH?

- Trong những TN sau TN nào là nguy hiểm nhất:

+ Cờ bạc, đua xe, ma tuý nghiện rợu, mại dâm, gian lận trong thi cử..

(Cờ bạc, ma tuý, mại dâm là nguy hiểm nhất).

H: Là một công dân – học sinh em cần làm gì để phòng chống TNXH?

H: Em hãy kể các hình thức đánh bạc mà em biết?

H: Địa phơng em còn tồn tại những tệ nạn nào?

H: Địa phơng em đã có những hoạt động gì để phòng chống các TNXH? Kiến nghị của em là gì? Bài 6: HS làm ra phiếu. 2. Tác hại của TNXH - ảnh hởng đến sức khoẻ, tinh thần. - Gia đình tan nát. - ảnh hởng kinh tế, trật tự ATXH. - Suy thoái giống nòi.

- Gây đại dịch HIV/ AIDS. 3. Cách rèn luyện

- HS cần có lối sống giản dị, lành mạnh.

- Biết giữ gìn và giúp nhau không sa vào TNXH.

- Tuân theo quy định của PL.

- Tích cực tham gia phát triển các hoạt động phòng chống TNXH. Tuyên truyền mọi ngời cùng tham gia.

III. Bài tập

Đáp án: a, c, g, i, k

IV. Củng cố bài

- Cho HS hoạt động XDTH và sắm vai theo chủ đề. + Một bạn rủ em chơi điện tử ăn tiền.

+ Một ngời nhờ em đa em một gói quà đến 1 địa điểm nào đó.

V. Hớng dẫn về nhà

Làm bài tập còn lại.

Xem trớc bài 14: Su tâm tranh ảnh, tài liệu về HIV/AIDS. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 21 – Bài 14

phòng chống nhiễm hiv/aids

A. Mục tiêu bài học

- HS hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS, biện pháp phòng tránh. Các quy định của PL và trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.

- Tham gia, ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.

- Biêt giữ mình không để lây nhiễm HIV/AIDS. Không phân biệt đối xử với ngời nghiện HIV/AIDS.

- Phơng pháp: thảo luận, đàm thoại, sắm vai.

B. Tài liệu và phơng tiện

- Pháp lệnh phòng chống nhiễm HIV/AIDS. - Bộ luật HS 1999.

- Bảng biểu, tranh ảnh C. Các hoạt động chủ yếu I. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C 8D

II. Kiểm tra bài cũ

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1. Giúp đỡ công an bắt kẻ vi phạm PL. 2. Ngời bán dâm chỉ là nạn nhân.

3. Ngời chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân.

4. Ma tuý, mại dâm là con đờng ngắn nhất → HIV/AIDS. 5. Học tập, lao động tốt tránh xa đợc TNXH.

III. Bài mới

GTB: Cho HS quan sát tranh về HIV/AIDS. H: Những hình ảnh vừa quan sát nói lên điều gì? H: Suy nghĩ và cảm xúc của em khi xem hình ảnh đó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

2 HS đọc diễn cảm bức th

H: Tai hoạ dáng xuống gia đình bạn Mai là gì?

H: Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai Mai?

H: Cảm nhận của riêng em về nỗi đau của AIDS gây ra cho bản thân và gia đình ngời nhiễm?

GV: Lời nhắn nhủ của Mai chính là bài học cho chúng ta “Hãy bảo vệ mình trớc hiểm hoạ HIV/AIDS”. GV giới thiệu các thông tin, số liệu tranh ảnh về HIV/AIDS.

- Cho HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1:

Em có suy nghĩ về tình hình nhiễm HIV hiện nay?

+ Nhóm 2:

Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? + Nhóm 3:

Nguyên nhân nào dẫn đến HIV/AIDS?

- GV: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi ngời, mọi

- Căn bệnh HIV/AIDS.

- Bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý.

- Ngời nhiễm HIV/AIDS bị quan hoảng sợ, tự ti…

- GĐ là nỗi đau mất ngời thân

- Số ngời nhiễm HIV ngày càng tăng cao, ai cũng có thể bị lây.

- HIV/AIDS ảnh hởng đến kinh tế XH, sức khoẻ, nòi giống → chết.

Nguyên nhân: + KT nghèo.

quốc gia. Nhà nớc ta có pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS. - HS quan sát tranh. - Đọc pháp lệnh SGK. H: CD cần có trách nhiệm gì? H: PL nghiêm cấm các hành vi nào? H: Tính chất ……. của NN ta đợc thể hiện nh thế nào?

H: Em hiểu thế nào là HIV/AIDS?

H: HIV lây truyền qua những con đ- ờng nào?

H: Tác hại của HIV/AIDS?

H: Cách phòng tránh HIV/AIDS?

H: HS cần phải làm gì?

HS làm bài 3, 6/SGK.

+ Sống không lành mạnh. + Thiếu hiểu biết

+ Tâm lý lứa tuổi. + Gia đình…

- CD cần thực hiện tốt pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS.

- PL cấm các hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma tuý…

- Ngời nhiễm HIV đợc quyền giữ bí mật, không phân biệt đối xử.

II. Nội dung bài học

1. Thế nào là HIV/AIDS

- HIV là một loại vi rút gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở ngời.

- AIDS là “Hội chứng gây suy giảm miễn dịch mắc phải”.

2. Con đờng lây truyền

+ Đờng máu. + Tình dục. + Từ mẹ sang con. 3. Tác hại - HIV/AIDS là đại dịch ở VN và thế giới. - ảnh hởng đến kinh tế, sức khoẻ, giống nòi. 4. Cách phòng tránh

- Tránh tiếp xúc với máu của ngời nhiễm HIV/AIDS.

- Không dùng chung bơm, kim tiêm. - Không quan hệ tình dục bừa bãi.

5. HS cần

- Hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS. - Chủ động phòng tránh.

- Không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV/AIDS.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.

III. Bài tập

+ Đáp án bài 3: Hoàng sai. + Đáp án bài 6: Chọn a, g, i, k.

IV. Củng cố bài

- HS nêu lại con đờng lây truyền, tác hại, cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. V. Hớng dẫn về nhà: - Làm bài tập - Vận dụng tốt bài học - Xem trớc bài 15. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 – Bài 15

phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

A. Mục tiêu bài học

- HS nắm đợc những quy định thông thờng của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. Thấy đợc tính chất nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa.

- Có thái độ đề phòng và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.

- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc đại.

- Phơng pháp: Thảo luận, trò chơi.

B. Tài liệu và phơng tiện

- Bộ luật hình sự, luật phòng cháy chữa cháy. - Thông tin sự kiện.

C. Các hoạt động chủ yếuI. ổn định tổ chức I. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số:

8A 8B

8C 8D

II. Kiểm tra bài cũ

a. HIV/AIDS lây truyền qua những con đờng nào sau đây?

1 4

2 5

3 6

b. Nếu bạn bè, ngời thân nhiễm HIV/AIDS, em sẽ làm gì? Vì sao? 1. Xa lánh, ruồng bỏ.

2. Để ngời lớn và xã hội quan tâm. 3. Động viên, chăm sóc.

GTB: Cho HS quan sát tranh (một số thông tin) Em có suy nghĩ gì về các vụ tai nạn trên?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

H: Vì sao vẫn có ngời chết do trúng bom mìn gây ra?

H: Nêu những thiệt hại do cháy ở nớc ta từ 1998-2002?

H: Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm? Nguyên nhân?

H: EM có suy nghĩ gì và rút ra bài học gì?

- HS thảo luận nhóm (GV ghi bảng phụ).

+ Nhóm 1: Bài 3/SGK

+ Nhóm 2: Sự nguy hiểm do tai nạn vũi khí, cháy nổ và các chất độc hại? + Nhóm 3: Nguyên nhân → tai nạn → biện pháp? H: Nhà nớc ban hành những quy định gì? H: HS cần phải làm gì. - HS đọc ND - Ghi vở. I. Đặt vấn đề

Vẫn còn bom mìn do chiến tranh để lại.

- Từ 1998-2002 có 5.871 vụ cháy thiệt hại 902.910 triệu ≈ 20.000 tử vong. - Nguyên nhân:

+ D lợng thuốc bảo vệ thực vật. - Phải có biện pháp.

- Trách nhiệm của bản thân.

II. Nội dung bài học

1. Tác hại của tai nạn do vũ khí, chất nổ và các chất độc hại là mất tài sản, thiệt hại về ngời.

2. Nhà nớc quy định:

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy nổ, chất phóng xạ và chất độc hại. - Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên trở, sử dụng … phải đợc huấn luyện về chuyên môn và có đủ phơng tiện cần thiết.

3. HS cần:

- Tự giác tìm hiểu và vận động gia đình cùng mọi ngời thực hiện các quy định của pháp luật.

- Tố cáo các hành vi vi phạm.

IV. Củng cố bài

- Cho HS chơi “Hái hoa dân chủ” theo tổ. - GV gắn câu hỏi:

1. Em sẽ làm gì khi bạn bè, các em nhỏ chơi,nghịch các vật lạ, chất nguy hiểm? 2. Có ngời định ca, đục tháo thuốc bom mìn, em cần phải làm gì lúc này? 3. Có ngời định hút thuốc lá cạnh kho xăng, em sẽ làm gì?

4. Có ngời vận chuyển, tàng trữ, buôn bán… em sẽ làm gì? → GV kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân lớp 8 (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w