- Làm bài tập - Xem trớc bài 17.
Ngày giảng: nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng
A. Mục tiêu bài học
- HS hiểu tài sản của Nhà nớc thuộc quyền sở hữu của toàn dân do NN chịu trách nhiệm quản lý.
- Nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng cho HS.
- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản NN và lợi ích công cộng. - Dám đấu tranh ngăn chặn những hành vi xâm phạm. - Phơng pháp: Thảo luận, kể chuyện, sắm vai.
B. Tài liệu và phơng tiện
- HP 1992, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự. - Tục ngữ, ca dao. C. Các hoạt động chủ yếu I. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C 8D
II. Kiểm tra bài cũ
- GV đa TH: “HS trờng X lao động đào mơng, đào đợc…” H: Số tiền vàng đó thuộc quyền sở hữu của ai?
H: Số tiền vàng đó đợc sử dụng ntn?
III. Bài mới
GTB: Khai thác TH trên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS đọc TH/ SGK
H: Cho biết ý kiến của Lan và các bạn đúng hay sai? Vì sao?
H: ở trờng hợp Lan em sẽ xử lý ntn? H: Em rút ra bài học gì?
H: Em hãy kể tên những tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng?
(GV kẻ bảng phụ).
H: TS nhà nớc bao gồm những gì? Thuộc quyền sở hữu của ai?
H: Khai thác quyền lợi từ những TS đó phục vụ cho ND thì đợc gọi là gì? H: Tài sản NN và lợi ích công cộng
I. Đặt vấn đề
- ý kiến của các bạn đúng vì rừng là tài sản quốc gia giao cho kiểm lâm, UBND quản lý.
- Cần báo cho cơ quan có thẩm quyền can thiệp.
- Mỗi ngời cần có trách nhiệm với tài sản Nhà nớc.
II. Nội dung bài học
1. Tài sản NN gồm:
- Đất đai, rừng núi… vốn tài sản… - Tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân do NN quản lý.
- Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi ngời và xã hội.
2. Tầm quan trọng
có tầm quan trọng ntn? HS thảo luận BT 2/SGK
H: Nhận xét việc làm của ông Tám? H: Việc làm đó đúng sai ở chỗ nào? Vì sao?
HS làm bài tập trắc nghiệm STK/197.
H: Nhà nớc quản lý tài sản và lợi ích theo phơng thức nào?
H: Nếu không thực hiện tốt nghĩa vụ này thì hậu quả sẽ ra sao?
Bài 1: SGK/49.
Thi nhanh tay nhanh mắt.
là lợi ích CSVC để phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
3. Nghĩa vụ của công dân
- CD có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ TS nhà nớc và lợi ích công cộng, không đợc xâm phạm.
- Khi đợc giao quản lý sử dụng tài sản nhà nớc phải bảo quản cẩn thận, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả.
4. Nhà nớc quản lý tài sản
- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của PL về sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân.
- Tuyên truyền GD mọi CD thực hiện nghĩa vụ này.
III. Bài tập
Đáp án:
Hùng và các bạn sai
IV. Củng cố bài
Em đã làm gì thể hiện mình là ngời biết tôn trọng tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng.
H: Nêu những tiêu cực hiện nay trong việc bảo vệ tài sản NN và lợi ích công cộng? (Không tiết kiệm, tham ô tham nhũng, quản lý kém, phá hoại TNTN…) V. Hớng dẫn về nhà: Thực hành tốt bài học. Xem trớc bài 18. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 – Bài 18
quyền khiếu nại, tố cáo của công dân+
A. Mục tiêu bài học
- HS hiểu và phân biệt nội dung quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
- Đề cao trách nhiệm của NN và CD trong việc thực hiện hai quyền này. - HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.
- Phơng pháp: thảo luận, sắm vai, diễn giải.
B. Tài liệu và phơng tiện
- Bảng so sánh quyền KN, TC. - Hiến pháp 1992: Luật KN, TC.
C. Các hoạt động chủ yếuI. ổn định tổ chức I. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số:
8A 8B
8C 8D
II. Kiểm tra bài cũ
Nêu tầm quan trọng của tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng? Là 1 CD em thực hiện nghĩa vụ này nh thế nào?
III. Bài mới
GTB: GV đa TH: Vợ chồng chị H cùng thôn với A. Chị H thờng xuyên bị chồng đánh đập..
H: Nếu là A em sẽ làm gì?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- Cho HS đọc TH xây dựng lời thoại và phân vai.
* Nhóm 1: HS trong vai ngời có vẻ giấu diếm và sử dụng ma tuý.
H: Em sẽ làm gì nếu nghi ngờ?
+ Nhóm 2: Nếu phát hiện ra ngời lấy cắp xe đạp của bạn em, em sẽ xử lý ntn?
+ Nhóm 3: Anh H bị đuổi việc không rõ lý do.
H: Theo em anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
H: Em rút ra bài học gì qua 3 TH trên?
- HS làm ra phiếu (GV kẻ bảng vào phiếu). - GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS phát biểu - điền phiếu – GV ghi bảng phụ.
I. Đặt vấn đề
- Báo cho cơ quan chức năng.
- Báo cho GV nhà trờng hoặc cơ quan công an gần nhất.
- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu giám đốc giải thích rõ lý do.
- Bài học
Khi biết đợc các cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm PL làm thiệt hại đến lợi ích của mình, của ngời khác thì chúng ta phải khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích cho mình, tránh thiệt hại cho NN và ngời khác, xã hội.
II. Nội dung bài học
Khiếu nại Tố cáo
Ngời thực hiện (ai) - CD có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm - Bất cứ CD nào. Đối tợng (vấn đề gì) - Các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Hành vi vi phạm PL gây thiệt hại. Cơ sở (Vì sao)
Quyền và lợi ích của bản thân ngời KN
Gây thiệt hại đến NN, CD
Mục đích Khôi phục lại quyền, lợi ích ngời KN
Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm.
Hình thức Trực tiếp đơn th - Trực tiếp, gián tiếp H: Vậy thế nào là quyền khiếu nại, tố 1. Quyền khiếu nại, tố cáo
cáo?
- HS làm bài tập 4/SGK.
Dựa vào bảng trên so sánh điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo.
- HS lên điền bảng.
- Quyền KN là quyền CD đề nghị với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định, việc làm của cán bộ, công chức NN… làm trái pháp luật hoặc xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của mình.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cơ quan, tổ chức, cá nhân biết về vụ việc vi phạm pháp luật… gây thiệt hại đến lợi ích NN, CD.
Khiếu nại Tố cáo
Khác nhau - Ngời KN là ngời trực tiếp bị hại.
Một CD với mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm PL Giống nhau - Đều là quyền chính trị cơ bản của CD đợc ghi trong HP.
- Đều là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CD. - Là phơng tiện để CD tham gia quản lý NN.
H: Nêu ý nghĩa tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo?
- GV giới thiệu điều 74 (HS 1992).
H: Trách nhiệm của NN và CD?
H: Ngoài HP, NN còn ban hành Luật gì?
(Luật KN, TC - Điều 4, 30, 41). H: Là 1 CD em phải làm gì?
HS làm bài tập 3 (52) – HS làm vào phiếu – GV thu 5 phiếu.
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo
- Đây là quyền cơ bản của CD đợc ghi trong HP.
- Khi thực hiện 2 quyền này cần trung thực, khách quan và thận trọng.
3. Trách nhiệm của NN và CD
- Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời KN, TC hoặc lợi dụng quyền KN, TC để vu cáo, vu khống ngời bị hại.
CD – HS cần phải:
+ Nâng cao hiểu biết pháp luật.
+ Học tập lao động, rèn luyện đạo đức.
III. Bài tập
ĐA: a. Bổ sung, bảo vệ quyền lợi cho CD
b: Bổ sung: Làm tham gia quản lý NN