Những giải pháp thực hiện ựịnh hướng sử dụng ựất

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 90 - 113)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.4 Những giải pháp thực hiện ựịnh hướng sử dụng ựất

Khai thác các nguồn vốn ựầu tư ựể cải tạo, xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng hiện ựại, kết cấu kinh tế, xã hội hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp. Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của HTX, phát triển các mô hình hợp tác, thực hiện các chắnh sách thúc ựẩy kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, kinh tế tư nhân phát triển. đổi mới và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, gắn với việc dồn thửa, ựổi ruộng và tắch tụ ruộng ựất; tổng kết, rút kinh nghiệm và tiếp tục phát triển mô hình kinh tế trang trại, gia trại. Tăng cường công tác ựào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo, cấp ựào tạo phù hợp với nhu cầu và ựiều kiện cụ thể trong quá trình phát triển nông nghiệp trên ựịa bàn huyện.

4.3.4.1 Giải pháp về thị trường

Xét trong ựiều kiện của Thanh Oai vùng ựất có rất nhiều thuận lợi. Các sản phẩm hàng hóa của huyện có thể dễ dàng vận chuyển ựến các thị trường lớn như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Ngoài ra, còn có thể cung cấp cho các thị trường lân cận như: Thái Bình, Nam định... để có ựược thị trường tiêu thụ nông sản ổn ựịnh, theo chúng tôi cần phải quy hoạch và hình thành các hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cần có những chắnh sách khuyến khắch các hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm hàng hóa. Hình thành các trung tâm thương mại ở các xã và thị trấn tạo môi trường trao ựổi hàng hóa. Thực hiện chắnh sách thị trường mềm dẻo, ựa phương, ựa dạng, coi trọng vấn ựề chiếm lĩnh thị trường tại chỗ bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm ựể ựảm bảo sức cạnh tranh. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc, khảo sát thị trường, tiếp cận với những thông tin dự báo thị trường nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm.

Thông tin thị trường ựóng vai trò quan trọng hàng ựầu trong giải pháp thị trường. Cần tăng cường công tác thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho một bộ phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý và phổ biến tiếp thị.

4.3.4.2 Giải pháp về vốn

Vốn là ựiều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Trong những năm gần ựây Nhà nước ựã có những chắnh sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc vay vốn còn có những yêu cầu về thế chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hóa còn gặp khó khăn về thị trường ựã hạn chế việc vay vốn ựể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp. để giúp nông dân có vốn ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa cần:

- đa dạng hóa các hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn ựể phát triển sản xuất hàng hóa.

- Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm lãi xuất cho vay ựối với các hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức vay ựảm bảo tiền vay ựối với tắn dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay ựối với tắn dụng không ựòi hỏi thế chấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

- Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung cấp vật tư, giống, tạo ựiều kiện ựể nông dân gieo trồng và chăm sóc ựúng thời vụ.

Ngoài ra, nhà nước cần có sự hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào vụ thu hoạch ựể nông dân hoàn trả vốn vay và tiếp tục ựầu tư sản xuất. Nhà nước cần khuyến khắch ựầu tư cho việc xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, ựầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

4.3.4.3 Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học Ờ công nghệ

Nguồn nhân lực có trình ựộ và kỹ năng là ựiều kiện tiên quyết ựể nông hộ có thể tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế năng lực của huyện là lao ựộng có chất lượng thấp. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một giải pháp hết sức quan trọng góp phần thực hiện thành công ựịnh hướng sử dụng ựất ựến năm 2020 thông qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn cho nông dân.

Khuyến khắch các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện ựầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ về giống cây trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp. đầu tư các dây truyền công nghệ cho chế biến nông sản. Kết hợp với các viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới nhằm chuyển ựổi nhanh cơ cấu sản xuất, phát triển hàng hóa với chất lượng cao hơn theo nhu cầu của thị trường.

Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo cơ chế thị trường, chú trọng vào các khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, mô hình chuyển ựổi cơ cấu sản xuất.

Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hiện các hợp ựồng chuyển giao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

và tiếp nhận khoa học kỹ thuật và dịch vụ khoa học công nghệ.

Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân ựối và phòng trừ sâu bệnh ựúng quy trình. Kết hợp tưới, tiêu và cải tạo lại ựồng ruộng với việc luân canh cây trồng cho phù hợp.

4.3.4.4 Các giải pháp khác

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa như hoàn thiện hệ thống giao thông ựáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa và vật tư nông nghiệp. đẩy mạnh việc kiên cố hóa hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục bộ trong mùa mưa, ựặc biệt cần nghiên cứu ựể có các vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

- Thanh Oai nằm ở phắa Tây Nam của thành phố Hà Nội có diện tắch ựất nông nghiệp là 8.571,93 ha. Nằm ở vị trắ thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nông nghiệp, huyện có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể hội nhập, cùng phát triển với các ựịa phương khác. Nông nghiệp ựang là nguồn thu nhập quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, tuy nhiên nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội chưa ựược khai thác triệt ựể. Tinh thần hiếu học, ựức tắnh cần cù sáng tạo của người dân Thanh Oai là nguồn lực quan trọng cho phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa.

- Thanh Oai có diện tắch ựất nông nghiệp là 8.571,93 ha với 5 loại hình sử dụng ựất chắnh, trong ựó loại hình sử dụng ựất 2L - 1 màu (LUT2) có diện tắch 5.922,02 ha, chiếm 69,07% diện tắch ựất nông nghiệp. Loại hình có diện tắch bé nhất LUT4 là 333,20 ha, chiếm 3,89% diện tắch ựất nông nghiệp. Có 16 kiểu sử dụng ựất với hệ thống cây trồng ựa dạng phong phú, nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị: cây ăn quả, gạo chất lượng cao... Hiệu quả kinh tế thay ựổi theo loại hình và kiểu sử dụng ựất. Cao nhất là LUT 3 (chuyên rau màu) và thấp nhất là LUT 1 (chuyên lúa).

Trong tương lai diện tắch ựất nông nghiệp của huyện Thanh Oai giảm 1.529,16 ha do chuyển sang ựất phi nông nghiệp còn 7.042,77 ha. Trong tình trạng người nông dân không còn nhiều ựất sản xuất nông nghiệp thì ngoài việc làm dịch vụ cần sử dụng ựất hợp lý có hiệu quả kinh tế, xã hội là có ý nghĩa. Một số ựịnh hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất là: giảm mạnh diện tắch ựất chuyên lúa (LUT1) 891,22 ha chuyển ựổi sang các loại hình luân canh ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn; Loại hình sử dụng ựất 2L Ờ 1màu giảm 641,94 ha do chuyển mục ựắch sử dụng; Loại hình sử dụng ựất chuyên rau màu (LUT3) tăng 71,07 ha do LUT này có hiệu quả kinh tế khá cao mang lại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

hiệu quả xã hội, môi trường (thu hút ựược khá nhiều lao ựộng và bền vững về mặt môi trường); Loại hình sử dụng ựất nuôi cá (LUT4) giảm 47,14 ha và loại hình sử dụng ựất trồng cây ăn quả giảm không ựáng kể 19,93 ha nhằm tăng nguồn thu từ các loại hình sử ựụng ựất có hiệu quả kinh tế cao.

- Khi thực hiện ựịnh hướng thì hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất này này tăng lên cụ thể: LUT1 thu nhập hỗn hợp giảm 26.859,13 triệu ựồng do diện tắch giảm mạnh; LUT2 thu nhập hỗn hợp tăng 91.135,59 triệu ựồng; LUT3 thu nhập hỗn hợp tăng 16.769,92 triệu ựồng; LUT4 thu nhập hỗn hợp tăng 504,37 triệu và LUT5 thu nhập hỗn hợp tăng 56.959,31 triệu ựồng. Tổng thu nhập sau ựịnh hướng từ các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp sẽ tăng 138.510,07 triệu ựồng.

để thực hiện ựược ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên cần phát huy tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện, phối hợp các giải pháp thị trường, vốn, ựào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông...

5.2 đề nghị

- Huyện cần triển khai ựồng bộ các giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất, trên cơ sở tiềm năng ựất ựai và kinh tế xã hội của vùng

- đề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường và xã hội ựể hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Hà Thị Thanh Bình,chủ biên (2002), Trồng trọt ựại cương, NXB Nông

nghiệp I, Hà Nội.

2.Vũ Thị Bình (1993), Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa

sông Hồng, huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chắ Nông nghiệp và Công

nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 Ờ 392.

3.Các Mác (1949), Tư bản luận, tập III, NXB sự thật Hà Nội.

4. Trần Thị Minh Châu, Về chắnh sách ựất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự, (1996), đa dạng

hoá sản phẩm nông nghiệp vùng đBSH, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông

nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. đề tài cấp Bộ. 6. đường Hồng Dật và cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam.

7. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn ựề khoa học công nghệ nông nghiệp trong

thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp, Tạp chắ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn số 1/2001.

8. đại từ ựiển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội.

9. Luật đất ựai năm 2003, NXB chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thế đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình ựất, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

11. đỗ Nguyên Hải (2000), đánh giá ựất và hướng sử dụng ựất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

12. Tô đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong

nông thôn các tỉnh vùng núi phắa Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp,

Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

13. Chử Văn Hải (2010), đánh giá hiệu quả và ựịnh hướng sử dụng ựất nông

nghiệp trên ựịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Luận án Thạc sỹ Nông

nghiệp, Trường đHNN, Hà Nội.

14. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), ỘQuy trình công nghệ và bảo về

ựất dốc nông lâm nghiệpỢ, Tuyển tập hội nghị ựào tạo nghiên cứu và

chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ựất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Hoàng Văn Hoa (1995), Chắnh sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ựịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chắnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ, Kỷ yếu khoa học, ựề tài KX.03.21A

16. Nguyễn đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh

nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

17. Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Cao Thái (1997), điều tra,

ựánh giá tài nguyên ựất ựai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng ựất trên ựịa bàn một tỉnh (Lấy tỉnh đồng Nai làm vắ dụ),

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất khẩu rau quả, NXB Thống kê, trang 107.

19. Niêm giám thống kê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội năm 2011. 20. Rosemary Morrow (1994), Hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nông nghiệp và môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

22. Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp tổ chức và quản lý ựể phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa và ựổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Sẫm (2002), đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và

ựề xuất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Tứ Kỳ - Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường đHNN I, Hà Nội.

24. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng

sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Bùi Văn Ten (2000), ỘChỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh

doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nướcỢ, Tạp chắ nông

nghiệp và phát triển nông thôn, số 4/2000.

26. đào Thế Tuấn (2007), Vấn ựề phát triển nông nghiệp nước ta trong thời kỳ

mới, Tạp chắ công sản số 122/2007.

27. Vũ Thị Phương Thụy và đỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển ựổi hệ

thông cây trồng ở ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học Kinh

tế nông nghiệp, 1995 Ờ 1996, NXBNN, Hà Nội.

28. Vũ Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu

quả kinh tế sử dụng ựất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ

kinh tế, trường đHNNI, Hà Nội.

29. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa ở

vùng đBSH. Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996. NXBNN,

Hà Nội, Tr 216 - 226.

30. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình, công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội.

31. Viện chiến lược, chắnh sách và tài nguyên và môi trường (1994), Dự án quy hoạch tổng thể đồng Bằng sông Hồng, Báo cáo nền số 9, Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

PHIẾU đIỀU TRA NÔNG HỘ

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tắnh số người thường trú)

1.1 Họ tên chủ hộ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Tuổi: ẦẦ. Dân tộc: ẦẦẦẦ.

Giới tắnh: Nam = 1; Nữ =2.

Trình ựộ: ẦẦẦẦẦẦẦ...

1.2 Loại hộ:ẦẦẦẦẦẦ. (Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = 3); 1.2.1 Số nhân khẩu: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

1.2.2 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng: ẦẦ..

1.2.3 Những người trong tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng (trừ học sinh, sinh viên) và những người trên tuổi lao ựộng thực tế ựang lao ựộng.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 90 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)