Các nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 26 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.1.Các nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới

Trên thế giới sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng bền vững rất ựược chú trọng từ những năm trước ựây và ngày càng chú trọng và phát triển. Nó chiếm vị trắ quan trọng trong quá trình sản xuất và ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

Công tác nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai ựã ựược thực hiện từ khá lâu. Hiện nay những kết quả và những thành tựu về ựánh giá ựất ựã ựược cộng ựồng thế giới tổng kết và khái quát chung trong khuôn khổ hoạt ựộng của các tổ chức liên hiệp quốc như FAO, UNESCO... Coi ựó như tài sản tri thức chung của nhân loại.

Từ thập kỷ 50 của thế kỷ 20, việc ựánh giá khả năng sử dụng ựất ựược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu ựặc ựiểm. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp ựánh giá ựất ựai ựược nhiều nhà khoa học hàng ựầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và ựặc biệt gần gòi với những nhà quy hoạch, người hoạch ựịnh chắnh sách ựất ựai và người sử dụng.

Từ những năm 1970, tiếp theo những thành tựu nghiên cứu của thổ nhưỡng học, công tác ựánh giá, phân hạng ựất ựai trở thành phổ biến và ựạt ựược nhiều kết quả. Trên cơ sở kết quả của thổ nhưỡng học và qua thực tế sản xuất trên ựất, các nhà kinh tế học, sinh thái học xã hội và cả nông dân ựã tiến hành ựánh giá ựất ựai thông qua việc ựi sâu nghiên cứu và xem xét tới nhiều khắa cạnh có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất trên từng vạt ựất.

Theo Stewart (1968): đánh giá ựất ựai là ỘSự ựánh giá khả năng thắch hợp của ựất ựai cho việc sử dụng ựất...Ợ hay có thể nói cách khác Ộđánh giá ựất ựai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng ựất ựai, làm căn cứ cho việc ựưa ra quyết ựịnh về sử dụng và quản lý ựất ựaiỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Thuật ngữ ựánh giá ựất ựai ựược sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị của các nhà khoa học ựất thế giới ở Amsterdam. Song trong khoảng những năm 1970 khái niệm phân loại ựất và giải thắch nghiên cứu ựất ựược sử dụng thay thế cho thuật ngữ ựánh giá ựất ựai. Thuật ngữ ựánh giá ựất ựai ựược xem xét lại vào năm 1968 tại Hội nghị chuyên ựề về ựánh giá ựất ựai Cambera do CSIRO tổ chức. Trong hội nghị này khái niệm ựánh giá ựất ựai ựược ựưa ra tương tự như ựịnh nghĩa tổng quát của Stewart (1968). Từ ựó FAO ựã ựề xuất ựịnh nghĩa về ựánh giá ựất ựai (1976): đánh giá ựất ựai là quá trình so sánh, ựối chiếu những tắnh chất vốn có của vạt ựất cần ựánh giá với những tắnh chất ựất ựai mà loại sử dụng yêu cầu cần phải có.

Tuy nhiên trên thế giới nghiên cứu phân loại và ựánh giá ựất ựai ựã ựược tiến hành với những quan ựiểm và phương pháp khác nhau. Những nghiên cứu và các hệ thống ựánh giá ựất ựai sau ựây ựược sử dụng khá phổ biến.

Ở Liên Xô (cũ), Anh, Pháp ựã có cơ sở lý luận của ngành quản lý ựất ựai tương ựối hoàn chỉnh và ngày càng tiến bộ.

Theo FAO sử dụng ựất nông nghiệp là khâu kế tiếp của công tác ựánh giá ựất. Kết quả của ựánh giá ựất sẽ ựưa ra những loại hình sử dụng ựất hợp lý, nhất là các ựơn vị ựất ựai trong vùng [15].

Tổ chức FAO ựã ựưa ra quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp nhằm sử dụng ựất một cách có hiệu quả, bền vững ựáp ứng tốt nhất những nhu cầu của hiện tại và ựảm bảo an toàn cho tương lai, chú trọng ựến hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường gắn liền với khả năng bền vững. Phương pháp sử dụng ựất này ựược áp dụng ở ba mức là cấp quốc gia, cấp huyện và cấp xã. Những mức này không nhất thiết phải kế tiếp nhau, nhưng sự tương tác giữa ba cấp sử dụng ngày càng lớn thì càng tốt.

2.3.2.Các nghiên cứu sử dụng ựất nông nghiệp ở Việt Nam

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn, khái niệm và ựánh giá ựất, phân hạng ựất ựã có từ lâu ựời ở nước ta nhằm phục vụ cho việc quản lý ựất ựai và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

sản xuất. Trong thêi kú phong kiến ựã tiến hành phân hạng ruộng ựất nhằm phôc vô chắnh sách quản ựiền và tô thuế. Thêi kú phong kiến, thực dân, ựể tiến hành thu thuế ựất ựai, ựã có sự phân chia ruộng ựất thành Ộtứ hạng ựiền, lôc

hạng thổỢ.

Sau tháng 7/1954 ựất nước bị chia cắt, do vậy công trình nghiên cứu nói chung ựược thực hiện riêng lẻ trên từng miền.

* Các công trình nghiên cứu ở miền Bắc.

- Năm 1975 V.M.Fridland cùng với các nhà khoa học Việt Nam: Vò

Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, đỗ Ánh, Trần Vân Nam, Nguyễn Văn Dòng ựã tiến hành khảo sát và xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỷ lệ 1:1.000.000).

- Năm 1963 ỘCác quá trình thổ nhưỡng ở miền Bắc Việt NamỢ ựã ựược V.M.Fridland, Lê Duy Thước thực hiện và công bố tại Maxcơva.

- Ban biên tập bản ựồ ựất Việt ựã biên soạn ựược bản ựồ miền Bắc Việt Nam (tỷ lệ: 1:500.000) tổng kết quá trình ựiều tra từ cấp tỉnh, huyện và các nông trường và trạm trại (Cao Liêm, đỗ đình Thuần, Nguyễn Bá Nhuận).

- V.M.Fridland tập hợp các kết quả nghiên cứu ựất Việt Nam trong cuốn Ộđất và vỏ phong hoá nhiệt ựới Việt NamỢ ựược dịch ra tiếng Việt năm 1973, ựây ựược xem là tài liệu mô tả ựầy ựủ nhất về ựặc ựiểm và qui mô của tài nguyên ựất vùng ựồng bằng sông Hồng.

- Năm 1972 Ờ 1974, Vò Cao Thái, Bùi Quang Toàn ựã tiến hành phân hạng ựất cấp huyện và cấp xã tại huyện đông Hưng, tỉnh Thái Bình.

Vô Quản lý ruộng ựất và Viện Nông hoá Thổ nhưỡng rồi sau ựó là Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã có những công trình nghiên cứu và quy trình phân hạng ựất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cường công tác quản lý ựộ màu mỡ ựất và xếp hạng thuế nông nghiệp. Dựa vào chỉ tiêu chắnh về ựiều kiện sinh thái và tắnh chất ựất của từng vùng sinh thái nông nghiệp. đất ựã ựược phân hạng thành 5-7 hạng theo phương pháp xếp ựiểm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

* Công tác nghiên cứu ở miền Nam.

- Bản ựồ ựất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỷ lệ 1:1.000.000) do F.R.Moorman thực hiện (1961) là tài liệu ựầu tiên có tắnh tổng quát về nghiên cứu ựặc ựiểm thổ nhưỡng ở phắa Nam.

- Năm 1972 những bản ựồ ở qui mô tỉnh (tỷ lệ 1:1.000.000 và 1:200.000) do Sở địa học Sài Gòn ấn hành. đồng thời những thuyết minh kèm theo trên từng vùng ựất như Ộđất ựai miền châu thổ sông Cửu LongỢ, Ộđất ựai miền ựông Nam bộỢ... ựây ựược xem là tài liệu cơ bản ựầu tiên cho ựất ở miền Nam dùng cho việc quy hoạch sử dụng ựất ựai.

- Năm 1974, ựoàn chuyên gia Hà Lan ựã xây dựng Ộbản ựồ tài nguyên ựất ựaiỢ ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long. đây là tài liệu ựầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tài nguyên ựất trong mối quan hệ tương hỗ với các yếu tố tự nhiên khác (khắ hậu, thuỷ văn...)

Những năm 1980 trở lại ựây, các nghiên cứu về ựánh giá khả năng sử dụng ựất ựai bắt ựầu ựược tiến hành ở Việt Nam. Một số công trình sau ựây ựã ựặt nền tảng cho công việc nghiên cứu ựánh giá ựất ựai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đánh giá phân hạng ựất khái quát toàn quốc (Tôn Thất Chiểu và nhóm nghiên cứu) thực hiện năm 1984 ở tỷ lệ bản ựồ 1:500.000 trên cơ sở dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng ựất ựai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là ựặc ựiểm thổ nhưỡng và ựịa hình, ựược phân công nhằm mục ựắch sử dụng ựất ựai tổng hợp, bao gồm 7 nhóm ựất ựai ựược phân lớp cho sản xuất nông nghiệp (2 nhóm kế tiếp) và mục ựắch khác (1 nhóm cuối cùng).

- Trong nghiên cứu ựánh giá và qui hoạch sử dụng ựất khai hoang ở Việt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu, 1995) ựã áp dụng và phân loại khả năng của FAO. Tuy nhiên, chỉ ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thuỷ văn, tưới tiêu, khắ hậu nông nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (class) thắch hợp cho từng loại hình sử dụng ựất.

Các nhà khoa học ựất cuối cùng với các nhà qui hoạch sử dụng ựất quản lý ựất ựai ở nước ta ựã tiếp thu nhanh chóng tài liệu ựánh giá ựất ựai của FAO,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

những kinh nghiệm của các chuyên gia ựánh giá ựất quốc tế ựể ứng dụng từng bước cho công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam.

Ở ựồng bằng sông Cửu Long một số nghiên cứu chuyên ựề ở khu vực nhó ựã bước ựầu ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai ựịnh lượng của FAO (Lê Quang Trắ, 1989, Trần Kim Tắnh, 1986).

Trong khuôn khổ ỘChương trình qui hoạch tổng thể ựồng bằng sông Cửu Long (Dự án VIE 87/031), một nghiên cứu nhằm khái quát hoá khả năng sử dụng ựất toàn vùng ựồng bằng ựã ựược thực hiện (M.E.F Van Mensvoost Nguyễn Văn Nhân 1983) làm cơ sở cho việc xây dựng các phương án sử dụng ựất toàn vùng. Tuy nhiên kết quả ựánh giá chỉ dừng lại ở việc xem xét các ựiều kiện tự nhiên liên quan ựến mục tiêu sử dụng ựất. Bên cạnh ựó, một nghiên cứu về chuyên ựề sử dụng ựất phèn và mặn ở ựồng bằng sông Cửu Long trong khuôn khổ dự án nói trên (VIE 87/031) ựã ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai ựịnh lượng của FAO (1983), nhằm chỉ ra khả năng thắch hợp về sử dụng ựất của các loại ựất có vấn ựề ở ựồng bằng sông Cửu Long. đây là những thử nghiệp ựầu tiên ở Việt Nam, bước ựầu ứng dụng các phương pháp ựánh giá ựất ựai ựịnh lượng gắn với yếu tố kinh tế sử dụng ựất, qua ựó ựánh giá ựất ựai không những ở phạm trù tự nhiên mà còn xem xét ựất ựai ở khắa cạnh kinh tế Ờ xã hội.

Từ năm 1990 Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu ựánh giá ựất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án ựầu tư. Nguyễn Khang, Phạm Dưng Ưng (1994) với ỘKết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên ựất Việt NamỢ. Nguyễn Công Pho (1995) với Ộđánh giá ựất vùng đồng bằng Sông HồngỢ, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân Ộđánh giá ựất vùng dự án ựa mục tiêu E.A.SoupỢ, Nguyễn Chiến Thắng, Tấn Triển (1997) Ộđánh giá ựất tỉnh Bình địnhỢ, Nguyễn Văn Nhân (1995) Ộđánh giá khả năng và sử dụng ựất vùng đồng bằng Sông Cửu LongỢ.

Hàng loạt các dự án nghiên cứu, các chương trình thử nghiệm ứng dụng qui trình ựánh giá ựất ựai theo FAO ựược tiến hành ở cấp từ vùng sinh thái ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

tỉnh, huyện và tổng hợp thành cấp quốc gia ựã ựược triển khai từ Bắc tới Nam và ựã thu ựược kết quả khả quan, các nhà khoa học ựất trên toàn quốc ựã hoàn thành các nghiên cứ ựánh giá ựất phôc vô cho quy hoạch tổng thể và quy hoạch sử dụng ựất ở các vùng sinh thái lớn.

- Vùng ựồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả ựã công bố của tác giả: Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995, Cao Liêm, Vò

Thị Bình, Quyền đinh Hà (1992 - 1993), Phạm Văn Lang (1992). Trong chương trình nghiên cứu vận dụng phương pháp ựánh giá ựất của FAO, các tác giả ựã kết luận: Vùng ựồng bằng sông Hồng có 33 ựơn vị ựất ựai, trong ựó có 22 ựơn vị ựất ựai thuộc ựồng bằng và 11 ựơn vị ựất ựai thuộc ựồi nói.

Tổ chuyên gia thuộc Văn phòng dự án VIE/39/034 (1993) nghiên cứu ựánh giá ựất vùng ựồng bằng sông Hồng gồm có 7 nhóm chắnh.

Nguyễn Khang (1993) khi nghiên cứu vận dụng ựánh giá ựất theo FAO thực hiện trên bản ựồ tỷ lệ: 1:250.000 cho phép ựánh giá mức ựộ tổng hợp phôc vô cho quy hoạch tổng thể ựồng bằng sông Hồng, ựã kết luận phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai gồm 4 yếu tố ựó là nhóm ựất (10 chỉ tiêu), ựộ dốc (3 chỉ tiêu), ựộ dầy tầng ựất (3 chỉ tiêu), nước mặt (4 chỉ tiêu).

Các kết quả ựánh giá mức ựộ thắch hợp ựất ựai của các LUT ở các cấp từ toàn quốc ựến bền vững, tỉnh, huyện ựều cho thấy có sự nhất quán tuân theo phương pháp của FAO làm cơ sở cho phân hạng thắch hợp ựất ựai. đây chắnh là bước lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu phân hạng thắch hợp ựất ựai. Trong ựiều kiện của Việt Nam, phần lớn các tác giả của chương trình ựánh giá ựất ựều lấy yếu tố ựơn vị ựất ựai hoặc tắnh chất ựất làm cơ sở của xếp hạng và phân cấp chỉ tiêu cho ựánh giá mức ựộ thắch hợp của các LUT.

Tháng 01/1995, hội thảo quốc gia về ựánh giá ựất và qui hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền do Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp tổ chức với sự tham gia và ựóng góp của nhiều nhà khoa học. Hội nghị ựã tổng kết và khẳng ựịnh phương pháp ựánh giá ựất do FAO ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

xuất, phù hợp với Việt Nam và kiến nghị Nhà nước cho triển khai ứng dụng. Kết quả là ựã xây dựng tài liệu Ộđánh giá ựất và ựề xuất sử dụng tài nguyên ựất phát triển nông nghiệp bền vữngỢ (thêi kú 1996-2000 và 2010). Từ năm 1996 ựến nay các chương trình ựánh giá ựất cho các vùng sinh thái khác nhau, các tỉnh ựến các huyện trọng ựiểm ựã ựược thực hiện và những tư liệu, thông tin có giá trị cho các dự án quy hoạch sử dụng ựất và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở cấp cơ sở, xuất phát từ những nhu cầu sử dụng và quản lý tài nguyên ựất, vấn ựề nghiên cứu ựất trên cơ sở ựánh giá khả năng sử dụng thắch hợp ựất ựai ở Việt Nam hiện nay là cần thiết nhằm ựiều tra phân hạng, ựịnh hướng sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên ựất một cách hữu hiệu gắn với quan ựiểm sinh thái bền vững và bảo vệ môi trường. Các kết quả bước ựầu của các hoạt ựộng ựánh giá ựất ựai trong thời gian qua với sự hỗ trợ và giúp ựỡ tắch cực của các cơ quan Nhà nước và quốc tế ựã và ựang góp phần hoàn thiện quy trình ựánh giá ựất của Việt Nam.

Sử dụng ựất nông nghiệp ựược ựặt ra và xúc tiến từ nhiều năm nay do ngành nông nghiệp chủ trì và ựược lồng vào công tác phân vùng sử dụng ựất nông, lâm nghiệp nhưng lại thiếu sự phối hợp của các ngành có liên quan. Kết quả là xác ựịnh phương pháp phát triển nông lâm nghiệp cho vùng lãnh thổ thường chỉ ựạo ngành chủ quản thông qua.

Vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp ngày càng ựược Nhà nước quan tâm và chỉ ựạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và coi như là một luận chứng cho sự phát triển của nền kinh tế ựất nước.

Hà Nội với diện tắch ựất nông nghiệp là 188.364,71 ha, chiếm 56,58 % diện tắch tự nhiên của thành phố, trong ựó: ựất trồng lúa 114.779,73 ha, chiếm 34,48 %; ựất trồng cây lâu năm 15.891,86 ha, chiếm 4,77 %; ựất rừng là 24.256,86 ha, chiếm 7,28 %; ựất nuôi trồng thủy sản 10.710,36 ha, chiếm 3,22 %; ựất nông nghiệp còn lại là 22.725,90 ha, chiếm 6,83 % diện tắch tự nhiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Theo quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 thành phố Hà Nội, diện tắch ựất nông nghiệp còn khoảng 152.730,74 ha với vùng sản xuất lúa tập trung ở các huyện: Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ đức với diện tắch 92.000 ha; Vùng ựồi

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 26 - 36)