Tiềm năng sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Tiềm năng sản xuất nông nghiệp

4.3.2.1 Tiềm năng về ựất ựai

Kết quả ựiều tra về hiện trạng cho thấy: Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện là 8.571,93ha; chiếm 69,21% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Do dân số tăng nhanh cộng với sự phát triển của nền kinh tế, ựất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Do vậy, con ựường phát triển kinh tế xã hội trên vùng ựất thuần nông nghiệp là sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ựất ựai dựa trên thế mạnh là vốn ựất ựai, cơ sở hạ tầng và vị trắ ựịa lý. Vấn ựề ựặt ra là cần có sự ựịnh hướng ựể bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý, ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, phù hợp với thị trường và có hiệu quả kinh tế cao.

4.3.2.2 Tiềm năng về khắ hậu, thủy văn

Huyện Thanh Oai nằm trong ựồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa với 2 mùa rõ rệt, ựó là mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều, mùa ựông lạnh rét mưa ắt.

Nhìn chung, thời tiết có những biến ựộng thất thường gây ảnh hưởng xấu cho ựời sống và sản xuất. Vào mùa hè, xuất hiện những ựợt mưa lớn, kéo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

dài gây ngập, úng. Mùa ựông, có những ựợt gió mùa đông Bắc về làm nhiệt ựộ giảm ựột ngột gây ảnh hưởng tới vật nuôi và cây trồng. Tuy nhiên, ựiều kiện khắ hậu như vậy cho phép ựa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trong huyện cũng như cung cấp cho các vùng lân cận.

Thực tiễn trồng trọt từ lâu ựời ựã hình thành 2 vụ gieo trồng chắnh với sự khống chế nghiêm ngặt về thời vụ theo quy luật biến ựộng của các yếu tố khắ hậu: vụ ựông xuân trong khoảng từ tháng 2 ựến tháng 6, vụ mùa trong khoảng từ tháng 7 ựến tháng 10 hàng năm. Tuy nhiên nhiều năm gần ựây người nông dân ựã thành công trong việc khai thác tiềm năng khắ hậu vụ ựông ựể mở rộng tiềm năng sản xuất cả về quy mô diện tắch và loại cây trồng. Trong thực tế, nếu giải quyết tốt vấn ựề nước tưới trong vụ ựông thì việc thâm canh các loại rau màu sẽ cho hiệu quả kinh tế cao. Nguồn nước tưới của huyện Thanh Oai phong phú ựược cung cấp chủ yếu từ sông Hồng và sông Nhuệ qua hệ thống thủy nông La Khê và sông đáy. Ngoài ra còn có hệ thống hồ, ựầm, ao rất lớn (hơn 300 ha) ựặc biệt là ựầm Thanh Cao - Cao Viên.

Nguồn nước mặt cung cấp ựáp ứng cơ bản nhu cầu tưới cho cây trồng. Còn vùng bãi sông đáy về mùa khô vẫn chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu tưới nước cho cây trồng. Nếu vấn ựề thủy lợi ựược ựáp ứng, tiềm năng phát triển vụ ựông của Thanh Oai còn rất lớn.

4.3.2.3 Tiềm năng về phát triển kinh tế - xã hội

Hiện nay quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và ựô thị hóa ựang diễn ra mạnh mẽ. Quá trình này sẽ có tác ựộng tắch cực ựến sự phát triển của ngành nông nghiệp. Nhu cầu tiêu thụ nông sản phẩm ngày một gia tăng, ựặc biệt là những loại nông sản cao cấp. điều này ựòi hỏi phải có một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng ựa dạng hóa sản phẩm phát triển mạnh trong tương lai.

Tiềm năng về lao ựộng của huyện khá lớn với 56.598 lao ựộng nông nghiệp chiếm 41,15% tổng số lao ựộng của huyện. Số lao ựộng có sự am hiểu kỹ thuật, có trình ựộ thâm canh và kinh doanh nông nghiệp chiếm khoảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

20%, ựây là yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện ựa dạng hóa nông nghiệp trong cơ chế thị trường.

điều kiện cơ sở hạ tầng của huyện ựang từng bước ựược cải tạo, nâng cấp và cải thiện dần, giao thông ựi lại thuận tiện, có khả năng tiếp cận nhanh với thị trường. Mạng lưới ựiện khá ổn ựịnh, ựủ công suất ựáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, các cơ sở dịch vụ trợ giúp phát triển nông nghiệp ựã ựược củng cố và hoạt ựộng có hiệu quả.

Tuy nhiên vẫn có những khó khăn ảnh hưởng ựến việc sử dụng ựất và phát triển ngành nông nghiệp của huyện trong tương lai, ựó là:

- Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh ựã làm cho diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp lại.

- Tiềm năng lao ựộng nông nghiệp còn dư thừa khá lớn.

- Hệ thống thủy lợi chưa hoàn thiện vì vậy khả năng tưới, tiêu nước còn nhiều hạn chế.

- Thị trường tiêu thụ chưa ổn ựịnh, thiếu công nghệ phù hợp với quy mô sản xuất, thiếu vốn ựầu tư cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)