Đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của một số loạ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 64 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của một số loạ

dụng ựất chắnh

4.2.4.1 Hiệu quả kinh tế

Việc ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất ựược thực hiện trên cơ sở các kết quả ựiều tra nông hộ (phỏng vấn trực tiếp các nông hộ) thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu sau:

- Chi phắ vật chất (DC): bao gồm chi phắ về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phắẦ Chỉ tiêu này phản ánh mức ựầu tư chi phắ vật chất trên một ựơn vị diện tắch gieo trồng (ha).

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh (1 năm).

- Thu nhập hỗn hợp (NVA): Là phần trả cho người lao ựộng cùng tiền lãi thu ựược trên từng loại hình sử dụng ựất. đây chắnh là phần thu nhập ựảm bảo ựời sống của người lao ựộng và tắch lũy cho tái sản xuất mở rộng.

- Thu nhập hỗn hợp trên lao ựộng (HLNVA): phản ánh giá trị thu ựược của ngày công trong sản xuất nông nghiệp.

Các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng ựất là cơ sở ựể giải quyết sự tranh chấp các cây trồng trên cùng một vùng ựất. Nguyên tắc chung là lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công lao ựộng cao mà chi phắ vật chất thấp. Từ các chỉ tiêu trên tắnh toán hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội qua bảng 4.9 và minh họa qua hình 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.9. Hiệu quả sử dụng ựất của các loại cây trồng chắnh (Tắnh cho 1 ha)

STT Cây trồng DC (Tr.ựồng) GO (Tr.ựồng) Công Lđ (công) NVA (tr.ựồng) HLNVA (ựồng/công) 1 Lúa xuân 12,95 31,79 275 18,84 68.014,44 2 Lúa mùa 11,45 29,48 222 18,03 81.216,22 3 Ngô ựông 10,49 40,26 277 29,77 107.472,92 4 Khoai lang 9,15 37,56 380 28,41 74.763,16 5 Khoai tây 22,75 71,45 395 48,70 123.291,14 6 đỗ tương 10,46 28,89 256 18,43 71.434,11 7 Lạc 8,69 44,66 295 35,97 121.111,11 8 Rau xuân 16,33 85,11 552 68,78 123.794,10 9 Rau ựông 16,99 89,60 552 72,61 130.687,54 10 Cà chua 22,99 101,81 492 78,82 160.203,25 11 Cá 29,85 110,00 450 80,15 178.906,25

12 Nhãn chắn sớm (ựối với loại cây 2 năm

tuổi trở lên) 29,23 77,50 250 48,27 193.080,00

13 Cam Canh (ựối với loại cây 3 năm tuổi) 468,83 650,10 1540 181,27 118.168,19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Lúa xuân Lúa mùa Ngô ựông Khoai lang Khoai tây đỗ tương Lạc Rau xuân Rau ựông Cà chua Cá Nhãn chắn sớm Cam Canh Dưa chuột

Hình 4.2. Giá trị ngày công lao ựộng của các loại cây trồng chắnh

Từ hình 4.2 cho thấy nếu sắp xếp thu nhập hỗn hợp trên một công lao ựộng thì hiệu quả sản xuất của các loại cây trồng chắnh trong huyện ựược phân ra như sau:

- Mức thu nhập trên 200.000 ựồng/công có: Dưa chuột xuất khẩu; - Mức thu nhập trên 100.000 công gồm có: Ngô ựông, khoai tây, lạc, rau ựông, rau xuân, cà chua, cá, nhãn chắn sớm (ựối với loại cây 2 năm tuổi tuổi trở lên), cam Canh (ựối với loại cây trồng 3 năm tuổi trở lên)

- Mức thu nhập từ 50.000 ựến 99.0000 ựồng/công gồm có: Lúa xuân, lúa mùa, khoai lang, ựỗ tương.

[Riêng ựối với nhãn chắn sớm và cam Canh mức thu nhập ban ựầu trên công lao ựộng chỉ ựạt 193.080 ựồng/công và 118.168,19 ựồng/công là do chi phắ ựầu tư ban ựầu là lớn. Nhưng kể từ các năm sau trở ựi mức thu nhập của người lao ựộng sẽ rất cao vì không phải ựầu tư về giống mà chỉ ựầu tư về chăm bón ựể thu hoạch].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất (tắnh cho 1 ha)

LUT Loại hình sử dụng ựất DC (Tr.ự) GO (Tr.ự) Công Lđ (công) NVA (Tr.ự) HLNVA (ựồng/công)

LUT1 1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa 24,4 61,27 497 36,87 74.185

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ựông 34,89 101,53 774 66,64 86.098

3. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương ựông 34,86 90,16 753 55,30 73.440

4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 33,55 98,83 877 65,28 74.436

5. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Tây 47,15 132,72 892 85,57 95.930

6. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 47,39 163,08 989 115,69 116.977

LUT2

7. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau ựông 41,39 150,87 1049 109,48 104.366

8. Lạc xuân - đậu tương - Rau ựông 36,14 163,15 1103 127,01 115.150

9. Rau xuân Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 37,28 154,26 1085 116,98 107.816

10. Khoai lang Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 30,10 106,71 913 76,61 83.910

11. Khoai tây Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 43,70 140,6 928 96,90 104.418

12. Rau xuân Ờ Rau ựông 33,32 174,71 1104 141,39 128.071

LUT3

13. Dưa chuột XK Ờ Dưa chuột XK 24,60 180,24 552 155,64 281.957

LUT4 14. Cá 29,85 110,00 450 80,15 178.111

15. Nhãn chắn sớm (ựối với loại cây 2 năm tuổi

trở lên) 29,23 77,50 250 48,27 193.080

LUT5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ựông

3. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương ựông

4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang

5. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Tây

6. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua

7. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau ựông

8. Lạc xuân - đậu tương - Rau ựông

9. Rau xuân Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông

10. Khoai lang Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông

11. Khoai tây Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông

12. Rau xuân Ờ Rau ựông

13. Dưa chuột XK Ờ Dưa chuột XK

14. Cá

15. Nhãn chắn sớm (ựối với loại cây 2 năm tuổi trở lên)

16. Cam Canh (ựối với loại cây 3 năm tuổi)

Hình 4.3. Thu nhập hỗn hợp của các kiểu hình sử dụng ựất

Toàn huyện có 16 kiểu sử dụng ựất tập trung ở 3 loại ựịa hình là ựịa hình cao, vàn và trũng. Hiệu quả kinh tế của mỗi loại hình sử dụng ựất phản ánh qua chỉ tiêu NVA/ha/năm. Các kiểu sử dụng ựất cho thu nhập hỗn hợp trên 100 triệu ựồng/ ha gồm: Cam Canh (ựối với loại cây 3 năm tuổi), Dưa chuột XK - Dưa chuột XK; Rau xuân - Rau ựông; Lạc xuân - đậu tương - Rau ựông; Rau xuân - ựậu tương - ngô ựông; LX - LM - Cà Chua; LX - LM - Rau ựông; cho thu nhập lần lượt là 181,27 triệu ựồng; 155,64 triệu ựồng; 132,96 triệu ựồng; 141,39 triệu ựồng; 127,01 triệu ựồng; 116,98 triệu ựông; 115,69 triệu ựồng tiếp ựến là các kiểu hình sử dụng ựất: Khoai tây - đậu tương - Ngô ựông; LX - LM - Khoai tây; Cá cho thu nhập hỗn hợp từ 70 ựến 99 triệu ựồng/ha. Chi phắ trung gian và công lao ựộng cho mỗi loại hình sử dụng ựất chênh lệch nhau khá lớn.

Kết quả tổng hợp ở bảng 4.10 cho thấy:

- LUT1 (2L): Loại hình sử dụng ựất này chỉ có duy nhất một kiểu sử ựụng ựất là kiểu sử dụng số 1 ở kiểu sử dụng ựất này chi phắ sản xuất khá thấp nhưng giá trị sản xuất ở mức khá, ngày công lao ựộng ựầu từ thấp so với các loại hình sử dụng ựất khác dẫn ựến hiệu quả sử dụng ựất của loại hình sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

ựất này ở mức trung bình khá so với các loại hình khác (Thu nhập hỗn hợp trên 1 ha/ năm ựạt 36,87 triệu ựồng/năm, giá trị ngày công lao ựộng: 74.185 ựồng/công).

- LUT 2 (2L - 1M): với các kiểu sử dụng ựất số 2,3,4,5,6,7 với 6 kiểu sử dụng ựất này thì hiệu quả về mặt kinh tế là ở mức khá ựến khá cao ựặc biệt là là với 2 kiểu sử dụng ựất số 6 và 7 ở 2 kiểu hình này người dân sử dụng công thức luân canh LX - LM - cà chua và LX - LM - rau ựông (Hiệu quả ựồng vốn ựạt ựược lần lượt là: 2,44 và 2,66)

- LUT 3 (Chuyên rau màu): với 6 kiểu sử dụng ựất (số 8,9,10,11,12,13) ựây là bức tranh sinh ựộng của loại hình sử dụng ựất chuyên màu. Trong 6 kiểu sử dụng ựất trên thì kiểu sử dụng ựất số 13 (Dưa chuột XK - Dưa chuột XK) có thu nhập hỗn hợp trên 1 ha/năm cao nhất, giá trị ngày công lao ựộng/công ở mức cao ựạt 281.957 ựồng/công. Các kiểu sử dụng ựất số 8,9 và số 12 cho thu nhập hỗn hợp ựạt trên 100 triệu/ha và giá trị ngày công lao ựộng ựạt ở mức khá cao (trên 100.000 ựồng/công).

- LUT 4 (Nuôi trồng thủy sản): Ở những vùng lúa bấp bênh người dân lựa chọn kiểu hình sử dụng ựất này. Tuy nhiên kiểu hình sử dụng ựất nuôi cá lại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với kiểu hình sử dụng ựất này thu nhập hỗn hợp trên 1 ha ựạt tới 80,15 triệu ựồng/ha và giá trị ngày công là 178.111 ựồng/công. Hiệu quả kinh tế của kiểu hình sử dụng ựất này sẽ cao hơn nếu kết hợp mô hình VAC.

- LUT 5 (Cây ăn quả): Với kiểu sử dụng ựất 15,16. Loại hình sử dụng ựất này thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua bảng 4.10 cho ta thấy kiểu sử dụng ựất số 15,16 cho giá trị ngày công lần lượt là 193.080 và 117.708 ựồng/công. Như theo kết quả ựiều tra phỏng vấn giá trị ngày công của 2 kiểu hình sử dụng ựất này so với các kiểu sử dụng ựất khác như kiểu số 13,14... là thấp là do chi phắ ựầu tư cây giống lúc ựầu cao. Tổng hợp ý kiến của những người dân có kinh nghiệm trồng 2 loại cây này thì ở các năm tiếp theo hiệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

quả kinh tế (giá trị ngày công lao ựộng) của nó sẽ là cao nhất trong các loại cây trồng trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên ựể các loại cây ăn quả có ựầu ra ổn ựịnh và có sức cạnh tranh thì cần có các giải pháp quan trọng như: dùng giống cây ựảm bảo chất lượng, ựầu tư thâm canh vườn cây, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình chăm sóc hợp lý ựúng kỹ thuật.

Các loại cây ăn quả trên cần ựược quan tâm ựầu tư chăm sóc tốt hơn nữa nhằm nâng cao năng suất, chất lượng ựể tăng sức cạnh tranh trên thị trường, chiếm ưu thế hơn so với các cây trồng khác. Thực tế sản xuất ựã chứng tỏ khả năng phát triển các loại cây ăn quả ở huyện Thanh Oai.

4.2.4.2 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội có mối liên quan trực tiếp với hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường của các LUT. Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng ựược, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu như sau:

- Mức thu hút lao ựộng giải quyết việc làm cho nông dân của các kiểu sử dụng ựất.

- Giá trị ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất.

- đảm bảo an toàn lương thực, ựồng thời phát triển sản xuất hàng hoá. - Mức ựộ phù hợp với năng lực sản xuất của hộ, trình ựộ và ựiều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật (khả năng chấp nhận của người dân).

Giải quyết lao ựộng dư thừa trong nông thôn là vấn ựề xã hội lớn, ựang ựược sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách. Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển ựể thu hút toàn bộ lao ựộng dư thừa trong nông thôn thì phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm và sản xuất hàng hoá là một giải pháp quan trọng ựể tạo thêm việc làm, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân. Qua ựó góp phần củng cố an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên, góp phần vào việc giải quyết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

mối quan hệ cung cầu trong ựời sống nhân dân, làm thay ựổi một cách cơ bản tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp. Thông qua các kiểu sử dụng ựất, chúng tôi tiến hành so sánh mức ựộ ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên một công lao ựộng của mỗi kiểu sử dụng ựất trên mỗi vùng. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11 và hình 4.4.

Bảng 4.11. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của các LUT hiện trạng

LUT Loại hình sử dụng ựất Công Lđ

(công)

HLNVA

(ựồng/công)

LUT1 1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa 497 85.171

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ựông 497 74.185

3. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương ựông 774 86.098

4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 753 73.440

5. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 877 74.436

6. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 892 95.930

LUT2

7. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau ựông 989 116.977

8. Lạc xuân - đậu tương - Rau ựông 1049 104.366

9. Rau xuân Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 1103 115.150

10. Khoai lang Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 1085 107.816

11. Khoai tây Ờ đậu tương Ờ Ngô ựông 913 83.910

12. Rau xuân Ờ Rau ựông 928 104.418

LUT3

13. Dưa chuột XK Ờ Dưa chuột XK 1104 128.071

LUT4 14. Cá 552 281.957

LUT5 15. Nhãn chắn sớm (ựối với loại cây 2 năm tuổi trở lên) 450 178.111

16. Cam Canh (ựối với loại cây 3 năm tuổi) 250 193.080

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Số lao ựộn g

Hình 4.4. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của các loại hình sử dụng ựất

Qua bảng 4.11 ta thấy, mức ựộ ựầu tư công lao ựộng cho các LUT là khác nhau. Ở LUT3 (Chuyên rau màu) có mức ựầu tư cao nhất trong số các LUT, với mức ựầu số công lao ựộng bình quân là 947 công lao ựộng với mức ựầu tư số công lao ựộng tương ựối cao như vậy mức thu nhập bình quân trên 1 công lao ựộng của LUT3 ựạt 136.887 ựồng/công. Riêng với LUT4, LUT5 mức ựầu tư số công lao ựộng lần lượt là 450 và 895 công, nhưng mức thu nhập bình quân trên 1 công lao ựộng khá cao là 178.111 ựồng/công lao ựộng và 155.393 ựồng/công. Vì thế ựối với LUT này cần ựược tiếp tục ựầu tư và phát triển ựể giải quyết lao ựộng nông nhàn và tăng thu nhập cho nông dân.

Với LUT 3 (Chuyên rau màu): mức ựộ ựầu tư công lao ựộng tương ựối cao (trung bình 947 công/ha) giá trị ngày công trung bình ựạt 136.887 ựồng/công. Song cần lựa chọn các loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao ựể bố trắ các công thức luân canh mùa vụ nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa ựối với LUT này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Thanh Oai là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước Ờ cây lúa ựược xác ựịnh là loại cây trồng chiếm vị trắ quan trọng ựể ựảm bảo anh ninh lương thực, nên LUT1 mặc dù cho hiệu quả kinh tế không cao so với các LUT khác (giá trị ngày công của LUT này chỉ ựạt 74.181 ựồng/công) song cần ựược duy trì về diện tắch, cần có biện pháp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, góp phần cải thiện ựời sống cho nông dân.

Theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế - xã hội, từ khi đảng và nhà nước có chắnh sách ựổi mới, sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất các sản phẩm hàng hoá, việc ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp ựã thu hút nhiều lao ựộng tham gia. Bởi vì: các cây trồng hàng hoá ựòi hỏi sự chăm sóc rất cao, ựầu tư nhiều lao ựộng. Khi sản xuất hàng hoá phát triển, yêu cầu về cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm tăng lên, một bộ phận lao ựộng ựã

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)