Quyên con ngưòi và dân chủ

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 45 - 54)

I. Quyên con ngươi và tiến bộ xã hộ

2.Quyên con ngưòi và dân chủ

Dân c h ủ v à n h â n q u y ề n là t h à n h q u ả vĩ đ ại m à l o à i ng ưò i

đã đạt đuộc trong đấu tranh chinh phục tự nhiên, đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội, thúc đẩy tiến bộ lịch sừ.

Dân chủ và nhân quyền là những lĩnh vực hoạt động xã hội

c ủ a c o n n g ư ò i c ó m ố i q u a n h ệ hủu cơ, g á n b ó m ậ t t h i ế t vối n h a u .

T r on g quá trinh vận động và phát triển của lịch sử, mổi buỏc thắng lọi của c á c giai cấp, lực lượng xã hội tiến bộ đều gán liền vỏi sự ra đòi, phát triển của các hình thúc dân chủ trong các thể chế chính trị, tổ chức và hoạt động của nhà nước và những quyền co bản của cống dân, của cá nhân trong c á c tập đoàn ngưòi, cá c giai cấp, dân tộc nhắt dịnh. T h ự c tiễn lịch sừ chúng minh rằng mỗi bước tiến của dân chủ cũng đồng thòi đánh dấu sự phát triển c ùa nhân quyồn. T ấ t cả các cuộc vận độn g xã hội

- 48 -

lổn trong lịch sừ, ỏ nhũng thòi điểm đấu tranh giai cấp quyết liệt, bùng nổ cá ch mạng xã hội hay cả những biến đối từ tù trong lòng các xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưỏng. .. dân chủ và nhân quyền đều là nhũng giá tĩỊ nổi bật được xác định như nhũng mục tiêu, mục đích, thước đo của tiến bộ xã hội trong việc giải phóng xã hội và con ngưòi ; đưa con người lên những thang bậ c giá trị xã hội cao hon vỏi nhũng quyền của nó tiến đen tự do, phát triển và hoàn thiện. D â n chù và nhân quyền vì thế được coi như một tiêu chí co bản, quan trọng nhất đánh dáu su phát triển của các chế dộ xã hội cao hơn hay thấp trong

t h a n g b ậ c p h á t t r i ể n c ủ a tiến bộ lịch SỪ.

Dân chù và nhân quyền là lĩnh vực nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. T r ê n phương diện triết học lịch sù, dân chù và

n h â n q uyền đ ư ợ c n g h i ê n cứu t r ê n c á c g ó c đ ộ và liên hệ dưới

đây :

a. Là giá trị xã hội. với tư cách là quyền, dân chù là quyền co bản của con ngưòi, của quyền công dân, là mục tiêu, độnạ lực, thuỏc đo đánh giá về nhân quyền.

b. L à ch ế độ, hình thức, thiết chế của mộ t loại nhà nước, dân chủ lã môi trưòng pháp lý, điêu kiện, phương tiện, cơ chế pháp luật b ảo đảm và thục hiện nhân quyền trong thực tế,

a. L ả giá trị xã hội, vói tư cách là quyên, dân chủ là quyên cơ b<in cùa con người, của công dân, muc tiêu, động lực, thước đo đánh gì'i vê quyên con người.

T hò i đại mông muội và dã man loài ngưòi chưa biết khái niệm dân chủ. Khi xă hội phân chia thành giai cấp, nhà nuớc xuất hiện và đến một giai đoạn phát triển khá c ao của xã hội cổ đại, khái niệm dân chủ xuất hiện. D â n chủ ỏ Ihòi đại cổ Hy L ạ p do hai từ nhân dân (đ émos) và quyên lực hay chính quyên ( lé m o s ) hợp thành. Điều đó nói lên, xét tù nguyên nghĩa, từ nguồn gốc, dân chú có nghĩa là quyền lực cua nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng định nghĩa : dân chủ có nghĩa là dân làm chù. T r o n g quá trình phát triển lâu dài hàng nghìn năm qua, dân chủ ỏ mỗi thòi đại lịch sử lại có những nội dung khác nhau. Dân chủ là khái niệm có tính lịch sử vì nó luôn có nội dung giai cáp, m ang dấu ấn sâu sác cùa cuộc đấu tranh giai cấp trên tất cả c á c lĩnh vực tù chính trị, kinh tê đến lý luận và tu tưỏng, ý thức hệ. D â n chủ chủ nô, dân chú tu sản, dân chủ xã hội chù nghĩa là nhùng nấc thang trong lịch sù phát triển của dân chủ. Diêu đó còn nói lên mộ t khía cạnh khác, dân chủ không chỉ mang tính chất giai câp, một đặc trưng cơ bàn của nó mà dân chủ còn đánh dáu bưốc phát triển của các thòi đại vỏi các giá trị xã hội mà tại do cá c tiêu chí của nó là thước đo cùa tiến bộ xã hội.

D â n cnủ vỏi ý nghĩa là giá trị xã hội được kết tinh lại ỉà c á c quyền của con ngưòi và của công dân thì dân chủ là một trong nhũng quvền cơ bản, mục tiêu phấn đấu, đấu tranh của các tàng Jổp, giai cấp, tập đoàn xã hội trong cuộc đấu tranh giải phóng khỏi áp bức,, nô dịch, bất cồng, giải phóng con ngưòi. Ỏ thòi đại cổ Hy Lạp , dân chù là mục tiêu đáu tran h của phái chủ

- 50 -

nố bình dân chống bọn chù nô quý tộc là phái đang nắm giữ quyền lực thống trị. Lúc này, đấu tranh đòi dân chủ chỉ bó hẹp trong một số yêu cầu như tự do đi lại, buôn bán, hành nghề thủ công. H o ặ c những yêu sách để bảo vệ lợi ích của những người nông dân tự do, chống nhũng hanh động cưõng bức thợ thù công và nbững ngưòi lao động khác phải phục vụ cho tầng lóp thống trị. T hò i kỳ chủ nghĩa tư bản hình thành và thịnh trị, giai cáp ụj sản đã tiến hành cuộc đấu tranh trên nhiều mặt chống chế độ phong kiến chuyên ché, đòi dân chủ trong kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, xã hội. Họ đòi tự do tu tưỏng cho toàn bộ giai cấp tư sản và nhũng lực lượng xã hội khác có lợi cho giai cấp tư sản trong liên minh chống lại chế độ phong kiến.

T r o n g cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa thây tu và thân học, các nhà tư tưỏng đại biểu cho giai cấp tư sản đã triển khai cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực triết học, khoa hục, vãn học, nghệ thuật... mà vấn đề dân chù, nhân vãn, nhân đạo là cái trục xuyên suốt, sợi chi đỏ và là ngon cò dẫn dắt, tập hợp mọi lực luộng. Những nội dung dân chủ và nhân quyền của giai cấp tư sản thồi kỹ này ìà tiến bộ, vì con nguoi, giải phóng con ngưòi và xã hội, nâng cao vị trí, vai trò con nguòi trong xã hội, hình thành và phát triển ở con người ỹ thúc va năng lực dân chủ. M ặ t khác trải qua thực tiễn đáu tranh, phải trả giá và hy sinh bàng xương máu và sinh m ạng của b ao lóp người, những thành tựu, giá trị dân chu đã khích lệ, nâng cao ý tbức, tinh thần, thức tỉnh thái độ phê phán hiện thưc bất công và áp bức, b óc lột, thúc đẩy con ngưòi vươn !ên đấu tranh giành

lấy dân chủ, tụ do, giành lấy những quyền chính đáng của mình, cho mình.

Vổi ý nghía là nhũng giá trị xã hội, nhũng thành tựu dân chù đạt được trước chù nghĩa xả hội, nhủng quyền cơ bản của con ngưòi, của cống dân đã được ghi nhận và thục hiện trong Hiến pháp, pháp luật. D â n chủ trong xã hội tư bản, mặc dù diễn ra trong nnững khuôn khu và giỏi hạn của trật tụ, pháp luật tư sàn, tuv nó không the và khõng bao giò đem lại quyên lực thực sụ cho giai cấp những nguòi lao động, bộ phận chiếm tuyệt đại đa số trong dân cu song có vai trò to lỏn thúc đẩy xã hội phát triển. Đấu tranh cho dân chù gán liền vối đấu tranh cho nhân quyền. Th ực tiẻn lịch sù xã hội đấu tranh cho dân chù cũng là trưòng học rộng lốn cho đấu tranh vi quyền con người, vì dân sinh, dân trí, dân tộc tụ quyết... trong đó nhũng neưòi lao đông tập hợp và liên kết lại, dựa vào nhủng thành tựu, eiá trị mà cuộc đấu tranh dân chù thòi kỳ trước đạt đưộc là nhũng căn cú pháp lý, các đạo luật xã hội mà đòi chính quyền nhà nuớc tư sản phải thực hiện các nhu càu và lọi ích phổ biến cùa con ngưòi, thực hiện cá c quyền công dân, đòi tự do, bình đẳng.

Đối vỏi giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đối vói c á c dân tộc bị áp búc, b óc lột, bị nô dịch những giá trị và thành tựu của nhân loại đạt được trong đấu tranh dân chù còn tạo nên sụ trưởng thành, chín muồi về chính trị, về ý thức dân tộc và giai cắp, cung cấp cho họ bài học bổ ích tù những kinh nghiệm xiiong máu, chỉ cho họ con đưclng giải phóng, nhừng hình thức,

bưổc đi để giành lấy dân chủ, để trỏ thành dân tộc. Tù đấu tranh đoi dân chủ, dân sinh, dân quyền sang đấu tranh giải phóng gia cấp, giải phóng toàn xã hội, tiến lên một xã hội mỏi, xả hội xã hội chủ nghĩa - một xã hội trong đó dân chủ thật sự, đày đủ và triệt để nhát vì quyền lọi của nhân dân, quyền lực thực tế thuộc về nhân dân, nhàn dân tụ quàn ]ý xã hội, nhân dân là chủ, là một bư óc tiến nhảy vọt trong quá trình đấu tranh giành lấy dân chủ và nhân quyền của loài nguòi.

G iá trị xã hội của dân chù, quyền dân chủ của con nguòi và của công dân trong quá trình vận động và phát triển, một mặt trỏ thành nhu càu của mỗi con nguòi với những quyên cụ thể trong đòi sống cá nhân và xã hội, mặt khác nó lại đuọc biểu hiện thành lợi ích vật chát mà con nguòi được hường đê’ sổng, phát triển ; !à nhũng giá trị tinh thân, dộng cơ tư tưỏng, ưỏc muốn, ý thức, tâm ]ý. Khi dược xã hội hoá, nghĩa là những quyền đó đu ọc pháp luật íỉhi nhận và bảo đảm thì nhũng giá trị đó, nhũng nhu cầu đó trỏ thành quyền trong đòi sống thực tế đuọc b ảo đàm về mặt pháp lý và vê nhà nước.

G i á trị xã hội của dân chủ, khi biểu hiện thành cá c quyên con nguòi và quyền cồng dân đuọc pháp luật cùa các quố c 2Ìa ghi nhận và thực hiện trên thục tế là thuỏc đo đánh gia sự phát triển của quvền con nguòi trong tiến bộ của lịch sủ và của các ch ế độ xã hội. Ti nh chẩt, nội dung và khối lưúng quyền dân chủ ỏ mổi thòi đại và thòi kỳ lịch sử rất k h á c nhau, nó phụ thuộc vào cá c điều kiện chính trị, kinh tế, vãn hoá xã hội ỏ thòi đại

đó. T r o n g cá c ihang bậc phát triển cùa dân chủ, căn cú vào tính chất, nội dung và khối lượng cá c quvền con ngưòi và quyền công dân mà ngưòi ta có thể so sánh và đánh giá đúng thực chắt chế độ dân chù ấy là như thế nào ? D â n chủ trong chế độ nô Ịệ (dân chủ thòi cồ đại), dân chu tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhũng nấc thang trong tiến trình phát triển dân chủ, là những eiá trị xã hội mà loài ngưòi đã phấn đấu và đấu tranh trong suỗt mấy nghìn nãm lịch SŨ vì những quyén chính đáng cùa con nguòi, cho con nguồi.

T r o n g những thành quà của đáu tranh giai cấp, cải tạo xã hội, dân chủ và nhân quyền là nhũng thành tụu nổi bật ma loài ngưòi đã đạt được cùa quá trình giải phóng đi tói tự do, đạt tỏi tụ do. Mỗi buớc tiến cùa dân chủ cũng đồng thòi là buóc phát triển của quyền con ngưòi, cùa quyền công dân, của tiến bộ lịch sử, của văn hoá và văn minh. Sụ phát triển của dân chù, mỏ rộng dân chủ không chi làm phong phú thêm nội dung các vấn đề quyền con ngưùi mà còn là nhân tố kich thích và nâng cao tính tích cục, ý thức chính trị cho quảng đại quàn chúng nhân dân. Sụ ra đòi, vận động và phát triển cùa dân chù, toàn bộ lịch sử của nó là lịch sử giải phóng con ngưòi, lịch sừ đấu tranh chống áp bức, bóc lột và bất cồng, chõng sụ nô dịch con nguòi, đưa con ngưòi vươn tới tự do. Iên những vị trí xã hội xứng đáng vơi cá c quyền cùa 1IÓ, không ngừng phát triển, hoàn thiện, tiến tỏi làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên.

- 54 -

b. L ã ch ê đ ộ , hình thú c, thiết c h ế của m ột lo ạ i nhà nước, dân chủ là m ôi trường p h á p lý, điêu kiện , phương tiện, cơ c h ế p h á p luật b ả o đảm và thực hiện nhân quyền trong ihực tế.

Dâ n chù là một hiện tuọng lịch sử, xuất hiện và phát triển gán liền vỏi sụ vận động của đòi sống chinh trị của các tập đoàn, giai cấp trong cuộ c đấu tranh giai cấp mà máu chốt là giải quyết vấn đề nhà nuớc, quyền thống trị xã hội thuộc về giai cáp nào. Tuy không phải bất cú nhà nước nào cũng là chế độ dân chủ, sciig b ao giò và ỏ đâu dân chủ cũng gán bó trục tiếp với nhà nước, quản ]ý xã hội. Nhà nước ấy được xây dựng thành một thể chế, thiết chế chính tri để thục hiện dân chủ vỏi công cụ cùa nó là pháp luật có tính chất tiến bộ đáp úng sự phát triển cùa xá hội, lọi ích cùa công dân. Vì nhà nuỏc chi xuất hiện và tồn tại trong điêu kiện "cac mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được" cho nên nhà nước dân chủ nào, chế độ dân chù nào cũng chỉ là của một giai cấp, không có dân chù thuần tuý, dàn chủ chung cho mọi ngưòi mà không phân biệt giai cấp. Đ ấu tranh cho dân chủ, nhân quyên bao giò và ỏ đâu cũng có quan hệ trục tiếp đến việc cài cách hay phá huỷ chế độ nhà nưóc, quyền tb ố n s trị của giai cắp này hay giai cấp khác và cùng vói nó là hệ th ổn s pháp luật, bụ máy nhà nưốc của chế độ đó. Dần chủ chù nô trong ch ế độ chiếm hữu nô lệ, dân chủ tư sản trong chế độ tư bàn chủ nghĩa hay dân chủ xã hội chu nghĩa trong chủ nghía xã hội ]ẫ nhũng nấc thang, hình thúc và trình độ khác nhau của sự phát triển dân chủ trong lịch sử, sorĩg gán liền với c á c ch ế độ

dân chu đó là cá c hình thúc, thiết chế nhà nưoc vổi cá c kiổu tổ chức bộ máy, hệ thống pháp luật để điêu khiển và quản lý xã hội ; để b ả o vệ và thực hiện các quyền con nguòi và quyền cõng dân, để "thi hành các luật, giữ gìn quyền tự do dân sự cũng nhu tự do Chính trị". [60] (tr. 92). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyền con nguòi, quyền công dân trên tất cã cá c lĩnh vục chính trị, kinh tế, dân sự, vãn hoá, xã hội tuy bao giò cũng phụ thuộc và được quyết định bỏi các điều kiện tồn tại xã hội, "không b ao giò có th ể ò một mức độ cao hơn chế độ kinh tế và sụ phát triển vãn hoá của xã hộI do chế độ kinh tế đó quvết định", song quyền con ngưòi và quyền công dân luôn gần liền vói tùng hệ thỏng pháp luật trong lịch sù xã hội, nghĩa là nó tồn tại và được thục hiện b a o giò cũng gán với một hinh thái nhà nuỏc, với chế độ dán chủ nhất định. T ron g các chế độ dân chủ mà lịch sú đã trải qua, hệ thống pháp luật cùa cá c chế độ dân chủ, cùa c ác nhà nuỏc đó đều hàm chúa nhũng quan điểm phap ]ý vê con ngưòi và các quan niệm tương ưng về các quyền, nghĩa vụ, tự do và dân chủ của con nguòi và cõng dân. T r o n g mối liên hệ Cũ b ản giũa dân chủ và nhân quyền, ỏ nhũng nét phổ quát, chung và phổ biến nhấ t đều thấy mức độ và tính chất phát tr iể n của quyền con ngưòi và quyền công dân được quyết định, được chế ưỏc bỏi trình độ và tính chất phát triển của hệ thống ph áp luật trong một nhá nuỏc tuong ứng. Quyền con người và quyền công dân nói chung không thể tồn tại, phát triển, được b à o đà m và thực hiện nếu không Cũ pháp luật và co chế thục thi ph áp luật t u c n g ứng. Quyền con nguòi, quyền công dân là yếu tố th ể hiện

- 56 -

bàn chất cùa pháp luật, nó không thể thiếu trong luật pnap cua các chế độ, nhà nưổc dân chủ. Pháp luật cùa nhà nuóc dân chủ, cbế độ dân chủ không thể không có quyền con người, quyền công dân cũng như quyền con ngưòi, quyền công dán không th ế thiếu và ỏ bên ngoài pháp luật cùa nhà nước dân chủ. Điề u 50 Hiến pháp nãm 1992 nước ta đã khẳng định : "Ỏ nuỏc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam, các quyên con nguòi về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được lôn trọng, thể hiện ỏ các

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 45 - 54)