Quyên con ngưòi trong cách mạng dân tộc dâm chủ nhán dân

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 86 - 100)

I. Quyên con ngươi và tiến bộ xã hộ

1.Quyên con ngưòi trong cách mạng dân tộc dâm chủ nhán dân

dân

a. Quyên con người không tách ròi quyên dân tộc tự quyết. Cuộc đâu íranh ch o quyên con ngưòi gắn liên với cu ộc đấu tranh giải phón g dân tộc, g iả i p h ó n g giai cấp và cách mạng vô sản.

Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chúng tỏ, trài qua hàng nghìn năm dựng nuỏc và giũ nước, truốc những khó khăn, khác nghiệt của thiên nhiên và trước hoạ xâm lăng, thôn tính của ngoại bang, con người V i ệ t Nam sớm có ý thức cộng đồng, ý thức độc lập dân tộc. Co n ngưòi V iệ t Nam từ rất sớm đã ý thúc đuộc sự sống còn, quyền lợi cùa mổi ngưòi gán liền vói sự tồn tại, hưng vong cùa cà dân tộc. Ý thức về quyền dân tộc tự quyết, về ngưòi làm chù mộ t quốc gia, về quyền con nguòi không phải là ván đề xa lạ mà là vấn đề cơ bản, cụ thể và rất được coi trọng. Từ trone lôi sống và nhủng truyền thống dàn tộc đả hình thành vã phát triển một nền văn hoá thám đậm tinh nhân vãn, nhân đạo sâu sắc, quý trọng co n nguòi, sống có tình thương, đoàn kết và đùm b ọc lẫn nhau.

Nhũng truyền thống về lòng nhân ái đối vói con nguòi, nhũng tư tuỏng về quyền tự do cho con ngưòi và cả những bài họ c của cu ộ c đấu tranh vì quyền con ngưò; ỏ nưổc ta là những đặ c điểm ,

những nét đặc thù Việt Nam mà nổi bật lên là quyền con ngưòi luôn gán bó với quyền dân tộc thiêng liêng. Con nguòi V i ệ t Nam

quyền dân tộc, vì chủ quyền quóc gia thì sản sàng hv sinh cả quyên sổng cùa mình, không tiếc gì tính mạng và tài sản vì họ hiểu ràng mất T ổ quốc thì mất tất cà, phả) làm dân nỏ lệ, q u yí n mỗi con ngưòi bị tước đoạt và bị xâm phạm, không đuọc bảo đảm.

Y thức dân tộc độc lập và lòng yêu nuớc nong nàn của dân tộc V i ệ t Nam, nhân dân Việt Nam , con nguòi V i ệ t Nam đã biểu thị trong quá trình đấu tranh lâu dài dụng niiỏc và giữ nước. Đó là truyền thong vô cùng quý giá cùa dân tộc, nhân dân và con ngưòi Việt Nam , là cội nguồn sức mạnh đê’ dân tộc ta chiến đấu và chiến tháng mọi kẻ thù xâm luọc dù chúng to lòn, hùng mạnh và tàn bạo.

Từ khi nước ta bị thục dân Pháp xâm lược, đô hộ và thống trị, rồi sau đó là đế quổc Mỹ đua quân xâm lược, truỵên th ố n s đó của dân tộc ta vẫn duy trì và không ngừng đưọc phá t triển, nhá t là từ khi có Đả ng Cộng sản Vi ệt N am ra đòi và lãnh đạo cuộ c đấu tranh cách mạng giải phóng dằn tộc, giải ph on í1, giai cấp giành độc lập dân tộc, thống nhất T ổ quố c và tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

Cuối th ế kỷ X I X , đầu thế kỷ X X , củng nhu những dân tộc nhuợc tiểu khác trên thế giổi, Vi ệt Nam bị thực dân P h á p thôn tinh và đặt ách cai trị. Dân tộc mất độc lập, ngưòi dân trỏ thành

90 -

nô lệ. G ầ n một thế kỷ thống trị V iệ t Nam, "bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cò tự do, binh đẳng, bá c ái, đến cướp đát nước ta, áp bức đồng b à o ta. Hành động cùa chúng trái hẳn vói nhân đạo và chính nghĩa.

V e chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.

Chú ng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ k h á c nhau ở Trung, Nam, B ấ c để ngăn cản việc thống nhất nưốc nhà của ta, để ngãn càn dân tộc ta đoàn kết.

Chúng lập ra nhà tu nhiều hơn truòng học. Chúng thẳng tay chứm giết những nguòi yêu nuớc thương nòi cùa ta. Chú ne tám các cu ộ c khỏi nghĩa cùa ta trong bể máu.

Chú ng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.

Chú ng dùng thuốc phiên, rưọu cồn để làm cho giống nòi ta suy nhược.

V ề kinh tế, chung bóc lột dân ta đến xưcing tuỷ, khiến cho dân ta ne;hèo nàn, thiếu thốn, nuỏc ta xơ xác, tiêu điều.

Chú ng cướp ruộng đ í t , hầm mỏ, nguyên liệu.

Chú ng giữ độc quyền in giấy bạ c, xuất cảng và nhập cảng.

Chú ng đặt hang trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.

Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên.

Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô ' cùng tàn nhẫn... kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng T rị đến B á c kỳ, hon hai triệu đồng bào ta bị chết đói". [39.1] (tr. 3 5 1 - 3 5 2 ) .

D uỏ i ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dấn và phong kiến, quyền sống tối thiểu của mỗi ngưồi dân Việt Nam đều không đưọc bảo đảm nói gì đến quyền lọi kinh tế, chinh trị, dân sụ, văn hoá, đến quycn nâng cao dân trí và quyền bình đẳng với các dân tộ c khác. T r o n g đêm dài nô ]ệ tối tăm ấy, dưỏi lưỡi lê, gông cùm, tù đầy của thực dân, phong kiến đã có biết b ao ngưòi con ưu tú của dân tộc, của nhân dân vỏi tinh thân yêu nước nồng nàn, thương dân vô hạn và ý chí đuổi giặc cúu nuỏc tìm cách để giải phóng dân tộc, lật đổ ách áp búc, thống trị thực dân, phong kiến giành lấy độc lập, tự do, giành lấy quyền sống và ph át triển cho dân tộc, cho mổi con ngưòi V i ệ t Nam. Nhưng tất cả đều bị thất bại và dìm trong máu lửa trước sụ đàn áp của chính quyền thực dân.

Tiếp bước những bậc tiền bối, với lòng yêu nước thưong dán, căm thù thục dân phong kiến, ngưòi thanh niên Nguyễn T ấ t T hà nh quyết chí ra nuóc ngoài tìm đưồng cứu nước. Con đưòng cứu nước mà Ngưòi đi tìm ngoài việc khác phục những hạn chê và khiếm khuyết của các con đưòng đấu tranh giải phóng dân tộc do Phan Bội châu, Phan Chu Trinh, Hoang H oa T h á m đề xuống, thực hiện còn có vấn đề lôi cuốn, hấp dẩn của lý tưòng cao quý của cách mạng P háp về quyền con nguòi nêu lên : Tự d o, Br.ĩíi đẳng, B á c ái. T ron g

92 -

khoảng thòi gian gần mưòi năm, Hô Chí Minh đã đến nhiều vùng thuộc châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, Nguòi đã làm đủ mọi nghê để kiêm sống và tìm kiéra chân lý, học thuyết và phương pháp đấu tranh để chiến thắng kẻ thù xâm luộc, giải phóng cho đồng báo "bị đoạ đầy, đau khó . Cuộc hành trình tìm đường cứu nưỏc đã giúp Hồ Chí Minh quan sát, nhận biết sâu sắc về chủ nghĩa tư bản và chế độ thuộc địa trên thế giói. Ngưòi đã tìm hiểu nguyên nhân của sự phân hoá và rr.âu thuẫn giữa ngưòi giàu và người nghèo, giữa những ngưòi bị áp buc, bóc lột vỏi nhũng kẻ thống trị, giữa các dân tộc bị phụ thuộc, là thuộc địa vói các nước đé quốc xâm lược áp bức, thống trị. Người đã hiểu ra, chủ nghĩa tư bản đế quốc thực dân ở đâu cũng giống nhau ỏ bản chất "ăn cưỏp, hiếp dâm và giết ngưòi". [39.1] (tr. 188). Và, nhân dân lao động thì bị bóc lột, đàn áp, bị tưổc mất hết quyền con ngưòi, kể cà quyền sóng.

Sau khi gùi bàn yêu sách của dân tộc Việt Nam đòi chinh phủ Ph áp và các nưỏc đồng minh phải thùa nhận quyền tự do, dân chủ va quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam đến hội nghị V é c xây nhưng không đưọc c hấD nhận, Nguyễn Ái quố c đã hiểu rõ tính chất giả dối, lừa bip về cái goi là quyền dán tộc tụ quyết mà chủ nghĩa tư bản nêu ra cũng như những khẩu hiệu về quyền con nguòi trong xã hội tư bản. Tiế p tuc hoạt động trong phong

trỄLO công nhân P h áp rồi gia nhập Đ ản g X ã hội Pháp, mùa hè năm 1920, khi đọc bản S o thảo lân đầu nhủng luận cương về ván đề dân tộc và vấn đề thuộc địa cùa L è nin, Nguyễn Ái Q u ố c mối tìm thấy ỏ đó cái cần thiết cho nhân dân V i ệ t Nam , dân tộc V i ệ t Nam con đường giả: phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giành lấy độc lập dân tộc, tụ do dân chủ cho nhân dân. Chủ

nghĩa L ê nin ve vấn đề dân tộc và vấn đó thuộc cha đã giúp cho Nguyễn Ái Q u ố c hiểu rõ hon bản chất lừa dối của chủ nghĩa tư bản thực dân vè quyèn tự do, dân chủ và bình đẳng. Quyên bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết mà chủ nghĩa tu bản nêu lên chỉ là sự lừa bịp, là nhũng thứ bánh vẽ mỵ dân. Chủ nghĩa L ê nin còn chỉ cho Nguyển Ái Qu ốc thấy rõ iụ khác biệt giữa lợi ích của những ngưòi bị áp búc, b óc lột vổ. lội ích của bọn thống trị ; phân biệt rõ những dân tộc bị áp bức vói nhũng dân tộc đi áp bức, xâm lược, b óc lột. Và điều quan trọng là "Q u ố c tế cộng sản vỏi chinh sách về vấn đề dân tộc và thuộc địa phải làm cho giai cáp vô sản và quần chúng lao động cua tất cả cá c dân tộc và tất cả các nưỏc gần gũi nhau để tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và gia' cấp tu sản". Bỏi vì, chỉ có sự gân gũi áy mói b ào đảm việc chiến tháng chù nghĩa tu bản, nếu không có chiến thắng đó thì không thể thừ tiêu được ách áp bức dân tộc và tình trạng bát bình đẳng. C á c Đ ả n g cộng sản phải trực tiếp ủne hộ phong trào c ách mạng của những dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân ỏ c ác nưóc tư bản đang thống trị cá c dân tộc chậ m tiến phải có nh iệm vụ ủng họ tích cực nhất phong trào giải phóng dân tộc, phải đặc biệt ủng hộ phong trào nông dân ỏ cá c nưỏc đó chóng bọn địa chủ, chổng chế độ chiếm hữu nhiều ruộng đất, c hổ n g chế độ phong kiến và phải liên minh chặt chẽ nhất giữa tất cả các pho ng trào giải phóng dân tộc vỏi nước Nga X ô viết.

* 94 -

h giiJa c á c h mạng dân tộc dân chủ và cách mạng vô sản, qua tổng két kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của cá c dân tộc và nhân dân th ế giỏi, sau khi phân tích nền kinh tế V i ệ t Nam đã phát triển th eo kinh tế tu bản chủ nghĩa nhưng quan hệ phong kiến vẫn còn, H ô Chí Mình đã vạch ra đuòng lối cách mạng giải phóng dân tộc và chỉ ra con đuòng đi lên chủ nghĩa xã hội ỏ V iệ t Nam là "làm tư san dân quyên cách mạng và thổ địa cách m ạng để đi tỏi xã hội cộng sàn". [39.1] (tr. 3 01 ). Cách mạng dân tộc dân chù ỏ Việt Nam phải đưọc tiến hành triệt để chẳng nhũng thực hiện xoá bỏ áp búc giai cấp, áp bức dân tộc đưa tỏi sự giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội mà còn xác lập vai trò là chủ xà hội của nhân dân lao động, từng buỏc giài phóng con ngurti, tạo điều kiện để mọi neưòi đuợc hưỏng tự do, có cuộc sống ấm no hạnh phúc "chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh thì nên làm cho đến noi, nghĩa là làm sao cho cách mệnh rồi thì quyền giao dân chúne sổ nhiều , chỏ để trong tay một bọn it ngưòi. T h ế mổi khỏi hy sinh nhiều lán, thế dân chúng mỏi được hạnh phúc". [39.1] (tr. 242). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy là, từ lòng yêu nuốc, thương dân, bằng thiên tài trí tuệ và thông qua hoạt động cách mạng, H ồ Chí M in h đã sớm đến vổi chủ nghĩa M á c - L ê nin và đi vào con đưòng cácn mạng vô sản. Nguòi ra súc truyền bá chủ nghĩa M á c - L ê nin vào phong trà o yêu niiỏc, phong trào công nhân và đã gán phong trào cách m ạng V i ệ t Nam vói phong trào công nhân q u ốc tế, đua nhân dân V i ệ t Nam vào con đưòng đấu tranh cá ch mạng giải phóng dân tộc, giải phó ng giai cấp để đem lại độc lập tự do cho T ổ quốc,

hanh phúc cho nhân dân. Con đưũng cứu nước và giải phóng dân tộc do H ồ ( hí Minh vạch ra đã lối cuốn nhũng ngưòi yêu nưỏc V i ệ t N a m và làm dấy lên trong cả nuỏc làn sóng dân tộc và dân chủ m ạnh mẽ. Từ phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc, phong trà o cõng nhân, Hồ Chí Minh đã kết hộp chủ nghĩa M ác - L ê nin tư t ư ỏ n g cách mạng nhất của thòi đại vói phong trào đấu tran h quyết liệt cùa cả dân tộc sục sôi cách mạng dẫn tói sụ ra đ òi . của Đ ản g cộng sản Việt Nam. Đây là nét đặc thù Việt Nam, chu nghĩa M á c - Lê nin đuộc truyền bá đến một nưóc thuộc địa nửa phong kiến, thông qua ngưòi cộng sản H ồ Chí Minh đã lâp nên D à n g cộng sản. Dàng cộng sản Việt Natn xuất hiện trên vũ đài chinh trị độc quyền lãnh đạo cách mạng Vi ệt Nam. Đó là sự khỏi đầu, là sự chuẩn bị đâu tiên cho thòi kỳ vùng dậy oa n h liệt nhất của dân tộc Việt Nam trên con đưòng giải phóng dân tộ c và phát triển được mở đâu bàng cách mạng tháng T á m và sự ra đòi niióc Việt Nam dân chù cộng hoà.

b. D àng lãn h đ ạ o , p h át huy sức m ạnh toàn dân giành d ộ c lập dân [ộc và thực hiện quyên con người cơ bản.

Đ ả n g cộng sản V iệ t Nam ra đòi, vổi đuòng lối chinh trị đúng đán đã lối cuốn, tập hộp đuộc mọi tàng lóp quân chúng nhân

d â n th am g i a đ ấ u t r a n h cách m ạ n g giải p h ó n g d â n t ộ c , c ũ n g g i à n h

lấy những quycn con ngưòi co bàn. Đ ả n g đã xác định đúng nhũng lực lượng cơ b ả n cùa cách mạng giải phóng dán tộc, giải phóng giai cấp là giai cấp công nhân, nồng dân, đồng thòi tất cả các tâng lổp, giai c ấ p cần lao đều đưộc động viên vào cu ộ c cách

- 96 -

m ạng đánh đuổi thực dân, đánh đổ chế độ phong kiến tay sai, thực hiện dân chủ mói và ngưòi cày có ruộng. T ù năm 1925, Hô Chí Minh đã chi ra :

"Cồng nông mình cứu lấy mình

Sứa sang thê đ ạo kỉnh dinh nhân quyên". [39.5] (tr. 310).

T r o n g cách mạng dân tộc dân chù nhân dân, D à ng cộng sản V i ệ t Nam đã đề ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc gán liên vỏi việc "đem lại mọi quyền tự do cho nhân dân". Mụ c tiêu lỏn nhắt, phải dổc sức, dốc lòng "làm cho nưỏc Việt Nam đuợc độc lập" thì Đ ản g cũng xác định phải thực hiện những quyền cơ bản cùa con rtguòi. trong đó có quvền bình đẳng nam nữ, chãm lo đòi sổng những nguòi lao động, nhất là những nguời thuộc giỏi càn lao.

T r o n g lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đ ản g Cộng sản Việt Nam, thay mặt Q u ố c tế cộne sản và Đ à ng Cộng sản V iệ t Nam, Nguyễn Ái Q u ốc viết : "Hõi công nhân, nông dân, binh linh, thanh niên, học sinh ! Anh chị em bị áp bức, bóc lột ! Đ ản g C ộ n g sản V i ệ t Nam đã được thành lập. Đ ó là Đ ản g của giai cãp vô sản. Đ ả n g sẽ dìu dát giai câp vô sản lãnh đạo cách mạng V iệ t Nam đấu tranh nhàm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức, b ó c lột chúng ta. T ù nay anh chị em chúng ta cần phải eia nhập Đ ảng , ùng hộ Đ ả n g và đi theo Đ ả ng để :

1. Đ á n h đổ đế quố c Pháp, phong kiến V i ệ t Nam và gia cấp tu sản phản cá ch mạng.

2. Là m cho nuổc Việt Nam được độc lập. 3. T h à n h lặp chinh phú công nông binh.

4. T ịc h thu tát cà các nhà băng và cơ sỏ sản xuất của đế quố c tra o cho Chính phủ công nông binh.

5. Q u ố c hữu hoá toàn bộ đồn điền và đát đai của bọ n đế quốc và địa chủ phàn cách mạng Việt Nam chia cho nông dán nghèo.

ố. ĩ hi gc h i ệ n n gà y l à m 8 giò.

7. Huỷ bỏ mọi thứ quốc trái và thuế thân, miễn cá c thứ

t h u ế cho n ô n g d â n ngii èo.

8. D e m lại mọi quyền tự do cho nhân dân.

9. T h ự c hành giáo dục toàn dân.

10. T h ự c hiện nam nữ binh quyền". [39.1] (tr. 3 0 7 - 3 0 8 ) .

Đ á p ứng đúng nguyện vọng, nhu cầu và lọi ích cùa c ác tầng lớp, giai cấp, nhân dân lao động, đường lối cách mạng cùa Đảng C ộ n g sản Việt Nam đề ra đã tạo ra động lục to lỏn. Quyền dân tộ c độc lập gán liền vỏi những quyền con nguòi co bản trỏ thành mục tiêu sổ một của cuộc cách mạng dân tộc dân chu nhân dân

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 86 - 100)