Quyên con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 100 - 124)

I. Quyên con ngươi và tiến bộ xã hộ

2. Quyên con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. C on đường di lên chủ nghĩa xã h ộ i và việc b ả o đ ả m , p h á t triên quyên con người.

T r à i qua gần nửa thế kỷ, duỏi sự lãnh đạo của D à ng Cộng sản V i ệ t Nam, nhân dân ta anh dũng chiến đấu, bên bi kháng chiến, chịu đựng biết bao gian khổ, hy sinh mỏi chiên tháng đuọc mọi thế lực ngoại xâm, đánh đổ ch ế độ thực dân pho ng kiến giành lấy đ ọ c lập dân tộc, thống nhất đất nước, giành lấy nhũng quyền con ngưòi cơ bản, đưọc sống trong hoà binh, độ c lập, tụ

do để mưu cầu hạnh phúc. T hắn g lợi của cách mạng dân tộc dân chù nhân . ân, nhũng quyền con ngưòi mà cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mang Lại cho nhân dân là thành quả của cả dân tộc mà Dà ng Cộng sản là người lãnh đạo và tổ chúc.

Khi đất nuớc, dân tộc bị nõ dịch bỏi ngoại bang, nhân dân bị áp bức, hóc lột, quyền con ngưòi bị xâm phạm và tưóc đoạt thì vẩn dề lớn, co bản nhất của quyền con ngưòi là phải đấu tranh giành lại quyên, truốc hết là giành lấy quyền có T ổ quốc để dân tộc độc lập, con ngưòi được sống tự do. Khi đã chiên tháng ngoại xâm, dân tộc có quyền tụ quyết, đắt nước đuộc tự do thi quyẽn con người lại có những nội dung mỏi. Dó là quyền muu câu hạnh ohúc và quyền có duợc một cuộc sống sung sưóng, ai cũng có com ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Nghĩa là cùng VO' dân tộc độc lập là dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. T h ậ t vậy, nếu 'dân tóc được độc lập, đất nước th ố n c nhất mà con nguòi lại đói khổ, cơm không đủ ăn, áo không đù mặc, trong xã hội con ngưòi sống vói nhau không có tình thương yêu đùm b ọ c lẫn nhau, khổng được học hành nâng cao dân tri, phát triển toàn diện cá nhân, nghĩa là con nguòi không đuộc sung sưỏ ne và hạnh phúc thì độc lập, tự do cũng kh ô n e có ý nghĩa gì. Đ iề u đó cũng có nghĩa là, việc bảo đảm, thục hiện và phát triển quyền con ngưòi phải có điều kiện về kinh tế, chính trị, xâ hội b ả o đảm. M à quan trọng nhất là b ả o đảm về kinh tế. Đối với nước ta, từ một nudc nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn pha nặng nề, nhũng tàn dư của chế độ thục dân, phong kiến

- 104 -

còn nhiêu, việc b ảo đảm và thực hiện, phát triển quyền con ngưòi vì thế phải là một quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ của cả cộng đông, của mỗi cá nhân để cùng vỏi độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, con ngưòi còn có cuộc sống vật chát, ván hoá, tinh thằn đày đù, hài hoà.

T h ự c hiện Cương lĩnh đầu tiên của Dang, nhân dân ta, dưổi sự lãnh đạo của Dảng, sau khi cuộc kháng chiến chống thực dán F h á p tháng lọi năm 1954 đã bát tay ngay vào sự nghiệp cach mạng xã hội chủ nghĩa ò miền B ắ c và năm 1975 sau thắng lợi cùa cuộc kháng chiến chổng Mỹ cứu nước là trên phạm vi cà nư ỏc: Qu á trình tiến hành cách mạng xã hội chù nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội trẽn trên đắt nuóc ta, mặc dù vùa qua Liên X ỏ và các nước X H C N ỏ Đ ỏng Áu tan võ và sụp đổ, Đ ả n g ta vẫn xác định cách mạng Việt Nam vẫn tiếp tục đi lên theo con đuòng cùa chủ nghĩa xã hội. s ỏ di D àng ta kiên trì sự lụa chọn con đuòng đi lên chủ nghĩa xã hội vì cả về ]ý luận và thực tiển cho tháy chỉ có chủ nghĩa xã hội mỏi tạo ra cho nhân dân lao động nước ta có cuộc N sống ấm no, tự do, hạnh phúc và binh đẳng.

H o c thuyết của chíỉ nghĩa M á c - L ê nin về chủ nghĩa xã hội đã luận chúng có cơ sỏ khoa học và thực tiễn sự thay đổi chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghla xã hội. Con đưòng đi tỏi tưong lai của loài nguòi tát yếu sẽ phủ định chù nghĩa tư bản. T r o n g T uyên ngôn Đ ả n e Cộn2 san, M á c và Ăng-ghen đã phân tích c u ộ c đáu tranh giai cấp giũa giai cấp tu sản và giai cấp vô sản trong chủ

nghĩa tư bản và đi đổn khảng đính : giai cấp vô san gắn liền việc giải phóng mình vối việc giải phóng toàn xã hội. R ằ n g , chỉ có chủ nghĩa cộng sản mối khắc phục được sự tha hoá con nguờ' m à chủ nghĩa tư bản đã duy .trì và phát triển bằng cách bóc lột kinh tê và nô dịch về tinh thân đổi vổi giai cắp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc thuộc địa. T h e o quan điểm cùa M á c và Ang ghen thì chỉ có chù nehìa cộng sản mỏi tạo ra những điều kiện cho sư phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách cá nhân bỏi vì trong chủ r.ghĩa cộng sản sự phát triển tự do của mỗi ngưúi là điều kiện cho sự phát triển tụ do của mọi người, của to àn xã hội. Con người sống trong xã hội đó được tự do phát triển nhân cách và được đảm b ảo thoả mãn nhũng nhu càu

V C vật chất, vãn hoá, tinh thần, tham gia vào cá c quá trình sáng tạo, phát triển xã hội, phát triển chính mình.

T h ụ c tiển chinh trị trên thế giỏi, sau thắng lọi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mưòi năm 1917 đã mỏ ra khả năng cho cá c nưóc lạc hậu, chậm phát triển có thể đi lên xây đựng chủ nghĩa xã hội.

Đ ố i vối cách mạng Việt Nam , ngay tù đàu, trong Cương lĩnh chính trị năm 1930, Đảng ta đã xác định, sau khi hoàn thành n h iệ m vụ của cách mạng dân tộc dân chủ sẽ đua cách mang Việt N a m tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản.

T r o n g quá trinh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, các giai cấp, tầng lỏp lao động nước ta trong đó giai cấp công nhân

106 -

v à n ôn g d â n , lực lượng Cũ b ả n n h ắ t c ủ a c á c h m ạ n g đ ã t ừ n g c h i ế n

đâu, hy sinn tinh mạng và của cải không chỉ cốt đạt mục tiêu giành đ ộ c lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bất công, giành quyên co bản c ủ a COÍ1 n gư òi m à c ò n là x â y d ự n g m ộ t c u ộ c s ổ n g t ố t đ ẹ p

không chi là "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" mà còn phấn đấu để mọi ngưòi có cuộc sdng "đây đù vẽ vật chất, phong phú về văn hoá, tinh thân, tình cảm", con ngưòi đuợc tư do phát triển nhân cách trong một xã hội công bằng, vãn minh, dân chù. Lý tưỏng cao đẹp đó, đối với dân tộc và nhân dân V i ệ t Nam, nhu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, chi có thể có đuợc khi tiến lên xây dụng chù nghĩa xã hội : độc lập dân tộ c phài gắn liền vói chu nghĩa xã hội. Khi giải quyết những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ thì chù nghĩa xã hội là mục tiêu vưon tỏi, là động lực thúc đẩy các lực l ư ợ n g cách mạng, nhân dân lao độne đấu tranh. Lúc đã eiành được độc lập dân tộc thi chi có đi lên chù nghía xã hội mới giũ vững đuộc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, mỏi đem lại cuộ c sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dán lao động, quyền con ngưòi mói được tôn trọng, b ả o đảm và phát triển. Nếu không tiếp tục con đuòng cách mạng đi lẽn chủ nghĩa xả hội mà đi con đường khác, con đuòng tu bản chủ nghĩa mà thực tiễn cho thấy nó đã lỗi thòi, nhùng mâu thuẫn gay gắt trong lòng nó khổng thể giải quyết và vượt qua được thì sốm, muộn, cuối cùng đất nuỏc ta sẽ trỏ thành m ột q u ố c gia lệ thuộc, nhân dân lao động sẽ lại rơi vào cảnh bị áp bức, b ó c lột, nô dịch, quyền con ngưòi không nhũng không được b ả o đảm, tôn trọng mà còn bị xâm ph ạm, bị tưỏc đoạt.

M ặ c dù hiện nay, chủ nghĩa tu bàn đã tự điều chỉnh, điều hoà mâu thuân song chủ nghĩa tư bản không phải là tuơng lai vĩnh vien của loài ngưòi, càng không thể là một chế độ xã hội .bảo

C m tôn trọng con nguòi, quyê-1 cun ngưòi, nhắt là vói số đông là nhân dân lao động. Ngay ổ nhũng nuốc tu bản phát triển có nước vẫn tự xưng là xứ sỏ của quyên con nguòi, ]à chiến sĩ bảo vệ quyên con nguòi nhung sự phân biệt chúng tộc vẫn đưọc pháp luật b ả o vậ. Sự bất bình đẳng, nhất là v'é kinh tế giữa tuyệt đại đa số dân cư vỏi một số it là giai cấp nhũng nhà tu bản ngày càng lớn sẽ không thê nào có được sự bình đẳng vê c á c quyên lợi khác, trong đó có quyền con ngưòi.

Co n đường xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ đi tỏi một xã hội như thế nào ỏ nưỏc ta. D àn g ta, tù những chi dẫn có ý nghĩa phương pháp iuận của chủ nghĩa M á c - Lê nin, tu tuòng Hồ Chí M in h về chủ nghĩa xã hội, qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nưức xã hội chủ nghĩa cà thành công va thất bại, đặc biệt xuất phát từ thực tién Việt Nam , đã hình dung ngày càng rõ ràng hon về con đưòng và mục tiêu xây dụng chủ nghĩa xã hội. Từ các Đ ại hội Đ ả n g toàn quố c lần thứ 3, 4, 5, 6, đuòng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội đã hình thành và phát triển, điều chinh sát hộp với thực tiễn đất nưỏc. Đ ến Đại hội lần thứ 7 của Dàng, D ả n g ta đã xây dụng và thông qua Cương lĩnh xây dựng đất niiỏc trong thòi kỳ quá độ tiên lên chủ nghĩa xã hội, xác định nhũng đặ c điểm và m ục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà chung ta xây dựng là : xã hội do nhân dân lao động làm chủ ; có mộ t nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ công hủu về c á c tu liệu

ải c J t chủ yéu và những thành tựu của cách mạng kh oa học kỹ thuật và cổ ng nghệ hiện đại ; có một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sác dân tộc ; con ngưòi đuợc giải phóng khỏi áp bức, b oc lột, bất công, làm theo năng lục, hưòng th eo lao động, có cuộ c sống ám no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân ; các dân tộc trong nudc bình đẳng, đo àn kết và giúp đõ nhau cùng tiến bộ ; có quan hệ hũu nghị và hộp tác vỏi nhân dân tất cả các nưỏc trên thế giỏi.

D àng ta đã đặí ỏ vị trí hàng đàu của những mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ỏ Viột Nam là một xã hội mà nhân dân lao động là chủ, là nguòi làm chù. T ro ng xã hội xã hội chủ nghĩa ỏ nuỏc ta, ngưòi chủ chân chính duy nhát là nhân dân lao độne, đúng nhu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : b ao nhiêu lọi ích đều vì dân, b ao Iihieu quyền hạn đều cùa dán. Côn g việc dổi mỏ], xây cỉựng là trách nhiệm cua dân... Quyền hành và lực lưộng đều ỏ noi dân. Đấy chính là sự khác biệt về chất giữa xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng với các ch ế độ xã hội trưốc đó. Chủ th ể của xã hội là nhân dân lao động, nó chi phối toàn bộ c ác nhân tổ chính trị và kinh tế, mục đích và động lực cùa cón g cuộ c xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Chúng ta phấn đấu xây dụng một xã hội vì con ngưòi và từ con ngưòi, là chế độ xã hội tôn trọng và không ngừng phát huy vai trò nhân tố con ngưòi, là xã hội con ngưòi được giải ph ón g khỏi áp bức, b óc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng t h e o lao đ ộ n ? có cu ộ c sống tự do, ám no, hạnh phúc, có điều kiện phát triể n toàn diện cá nhân.

ỉhư \ậy là, về q uy ền con ngưòi, mọi cá nhân trong xá hội ‘ fược những quyền cơ bản nhất, đó là quyền được sống bình đang, tự do, không bị áp bức, bóc lột và bất công. So vói các xã hội b ó c lột lao độr.g và áp bức giai cấp thì đây là bưỏc nhảy vot về chắt, đáp úng và thoả man nguyện vọng đầu tiên của nguời lao động trên con đuòng tiến tới giải phóng con ngưòi, mà trước tiên là quyền chính trị đuợc làm chủ, là chù xã hội và sau đó

quyền kinh t ế , quyên l ao đ ộ n g v à hưỏng t h ụ t h à n h quả lao

động mà m nh cống hiến cho xã hội : làm th eo năng lực và hưỏng th eo số luộng và chất lưọng lao động cống hiến. X ã hội đảm bào thực hiện công bằng, b n h đẳng quyền lội và nghĩa vụ cùa ngưòi công dân. M ụ c tiêu xây dụng chủ nghĩa xã hội mà Đáng ta đề ra trước mắt cũng như lâu dài về sau tát cả đều vì hạnh phúc của con ngưòi, cho con ngưòi. Con ngưòi đưọc đặt vào vị trí trung tâm cùa mọi chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Nhân tố con ngưòi vì thế được phát huy, chăm sóc, bồi dưỡng. Sự phát triển to à n diện của con ngưòi và tụ do cá nhân trỏ thành mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. X ã hội ngày càng p h á t triển sẽ tạo ra nhũng điều kiện về kinh tế, chính trị, pháp luật để b ả o đảm, thục hiện quyền con ngưòi theo nguyẽn tắ c : những gì là quyền con nguòi, quyền công dân thì thuộc về trác h nh iệ m của nhà nước ; nhửng gì là nghĩa vụ, trách nhiệm của c ôn g dân, của con ngưòi đối vỏi xã hội thì thuộ c quyền của nha nước. Qu yề n con r.gưòi, quyền công dân vỏi việc b ả o đảm, thue hiện và phá t triển trong thực tiễn như th ế nào, trỏ thành m ộ t tiêu chí quan trọng, tiêu chuẩn c c bản để xá c định m ú c độ

- 110 -

trương thành, phát triển của xã hộr mỏi.

P h á t triển, tăng trưởng quyền con ngưòi, quyền cõng dân trong bất kỳ xã hội nào, bao giò và ở đâu cũng gắn liên vỏi sự phá t triển toàn diện và hoàn thiện cá nhân con người. X ã hội xã hội chủ nghía mà Đảng và nhân dân ta phán đấu xây dựng se là mộ t xã hội phát triển hài hoà xã hội và cá nhân. X à hội phát tri ển nhưng không làm triệt tiêu cá nhân mà coi trọng phát tri ển toàn diện cá nhân. X ã hội khuyến khích và quan tâm đối vổi tưng cá nhân con ngưòi và sụ phát triển một cách tự giác nhũng kha năng, năng khiếu cá nhân, tôn trọng cá tính và nhân cá ch cúng như khả năng sáng tạo, tính chủ động, tích cực của mỗi con ngưòi. Các chính sách dân tộc đều phải xuất phát từ con ngưòi, chú I tỏi nhu cầu và lọi ích cùa cá nhân được kết hợp hài hoà vói lọi ích, quyê.n lọi cùa xã hội, tập thè trong đo quyên IcỊi, lọi ích của nguời lao động, cùa cá nhân là lọi ích trực tiếp.

K h ô n g chỉ c ác chinh sách xã hội ma cùng với nó là cá c chính sách kh á c như kinh tế, vãn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, thông tin, tất cà đều nhằm mục đich b ả o đảm quyền con ngưòi, phục vụ con ngưòi và phát huy nhân tố con ngưòi. v ỏ i m ụ c đích b à o đảm và phát triển quyền con ngưòi, nhủng chính sách đó của Đ à n g và Nhà nước ta nhằm trưỏc hết ổn định và nâng cao đòi sổng vật chất, văn hoá, tinh thần của con ngưòi về ăn, ỏ, mặc, học hành, điều kiện làm việc, đi lại, chũa bệnh, bảo vệ sức kho ẻ, giải trí, thưởng thức vãn hoá, nghệ thuật. T h ụ c hiện

công ba ng xã hội, giải quyêt đúng đắn mối quan hệ cá c lợí ích cá nhân, t p t h n h à nước, tôn trọng nhân cách, phẩm giá con n g ư c . , phát trĩển tài nâng trí tuệ của con ngưòi và b ảo vệ con ngưòi được sống trong xà hội an ninh, môi t m ò n g trong sạch. D â n chù hoá xã hội, truỏc hết là trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm và thục hiện quyên kinh tế cùa con nguòi và công dân "ngày cang độc lập về kinh tế đối vói nhà nưổc'\ đồng thòi phát huy ý thưc và quyền làm chủ xã hội cùa con nguòi, tạo điều kiện cho sụ phát triển toàn diện cá nhân trong sụ phát triển của xã hội, của cộng đồng "văn minh, công bàng và dân chủ". X â y dụng

Một phần của tài liệu Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người (Trang 100 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)