I. Quyên con ngươi và tiến bộ xã hộ
1. Tinh đặc thù của quyên con người và hình thức biểu hiện
Là mộ t đặc trưng cơ bàn cùa con nguời, quyền con ngưòi đương nhiên phải gán vỏi con nguòi, một con ngưòi cụ thể, một cá nhân trong cộng đồng, một thành viên của quốc o;ia, dân tộc, một công dân mang quốc tịch của một nước cụ thể. Do vậy, khi nói đến quyền con nguòi bao giò và ỏ đâu cũng phải đặt nó trong quan hệ vối một dàn tộc, quốc gia cụ thể, gắn liên vói những điều kiện về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống, pháp luật cũng như chế độ chính trị xã hội của quốc gia, dân tộc, đất nuốc đó. Ngay cà thòi điểm hiện nay, khi các quá trình quốc tế hoá về kinh tế, khoa học và cõn g nghệ, tin học, chính trị, xã hội đang phát triển mạnh mẽ, tác động và ảnh huỏng sâu sác đến vận mệnh của tất cà các quốc gia, dân tộc trên toàn cầu thì việc b ả o đảm, b ả o vệ, thực hiện, phát tii ển quyền con ngưòi, giúp đõ những ngưòi bị xâm ph ạm quyền con nguơi, trừng phạt tội ph ạm quyền con ngưòi vẫn đều khô ng thể tách ròi môt nhã nưốc và việc thực thi pháp luật cúa nhà nưổc, quố c gia cụ thể. Không thể có ỏ đâu đó mà quyền
- 66
con ngưòi lại tồn tại một cách chung chung, trừu tuộng.
M ộ t mặt khác, trong sụ vận động và phát triển của xâ hội loài Iigưòi, các quốc gia, các dân tộc phát triển không đồng đêu, nhất là về kinh tế, chính trị. Nếu lấy trình độ phát triển kinh tế làm thước đo thì hiện nay thế giỏi đuợc phân chia thành ba nhóm nưoc : các nưốc phát triển, các nưổc đang phát triển, các nưổc chậ m phát triển. Và, trong từng nhóm nuỏc, mức đô phát triổn ỏ mỗi nước cũng có sự khác biệt. D ó là một thục tế khách quan vì mỗi dân tộc, mổi quốc gia trong sự vận động, phát triển nội tại của mình đêu có những nét đặc điểm riêng, tạo nên sự khác biệt, đa dạng và phong phú không chì ỏ lĩnh vực kinh tế, xã hội mà ỏ tất cà các phương diện chinh trị, xã hội, vãn hoá, tôn giáo, pháp luật và truyền thống của riêng mình. T á t cả nhũng cái đó cũng tạo nên sự khác biệt về quyền con nguòi trong quan niệm cũng như trong thực tién đòi sống ỏ mỗi quốc gia, trong từng dân tộc, ỏ từng khu vục khác nhau trên thế giỏi. Mỗi thòi đại lịch sử, trong từng thòi kỳ, giai đoạn phát triển cùa mỗi dân tộc, qu ốc gia, quyền con người vói những nội dung, tính chất và khối lưọng cá c quyền cũng luôn luôn bị chi phối, quyết định bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, vãn hoá, luật pháp ỏ từng quốc gia, dân tộc.
Đ i ể m nổi bật cúa quyền con ngưòi ( mà quyền công dân là biểu hiện của tính đặc thủ quyền con nguòi) là b ao giò và ỏ đâu cũng phải gắn liền vói một hệ th ốnạ luật pháp và đuợc b ả o đảm bằng luật ph áp của từng quốc g;ia riêng biệt. Mà , hệ thông luật
pháp đó chịu ảnh huỏng, đuợc quy định, có rr.ổi liên hệ và được thưc biện bỏi c h ế độ chính trị, đặc điểm về lịch sử, văn hoá, tập quán và đặc biệt là trình độ phát triển kưih tế của tùng quốc gia, dân tộc. Điều đó nói lên rằng quyền con ngưòi không bao giò tách ròi quyền dân tộc và quyền của mỗi thành viên đưọc xác định vối tư cách là công dễn của một quốc gia.
Như vậy, có thể hiểu tính d ặ c thù cúa quyền con người là những giá tri, nét, d ặ c ẩiêm riêng vê quyên con người được lạ o nên và p h á t triên bời lịch sử và sự vận động, p h át triền cu a từng dân tộc, của m ỗ i q u ồ c gia, trong từng khu vực. Và, sụ pho ng phu va đa dạng trong quan niệm và trong hiện thực đòi sống của quyền con nguòi chính là biểu hiện sự phone phú và đa dạng cùa tính đặc thù của quyền con người.
G á n liền vối tính chất lịch sử, xã hội cùa quyền con ngưòi, tính đặc thù của quyền con ngưòi cũng mang tinh khách quan và không tách ròi tính phổ biến cúa quyên con nguòi. T r o n g nhữntr mối liên hệ bên trong của quyền con ngưòi, tinh đặc thù và tính phổ biến của quyền con ngưòi có tác động và ành hưỏng qua lại lản nhau. T r o n g nhũng hình thúc biểu hiện của quyền con ngưòi, tinh đặc thù và tính phổ biến của quyền con nguòi không tách ròi nhau, cái này trong mối quan hệ này là phổ biến nhưng trong mối quan hê kh ác lại là đặc thù. Chúng nương tựa và bổ sung cho nhau, thông qua những biểu hiện của tính đặc thù mà các giá trị phổ biến của quyền con ngưòi mổi thể hiện đầy đủ và co ý nghĩa phổ biến. Chẳ ng hạn cuộc đấu tranh vì những quyền con
- 68 -
nguoi cơ bàn của nhân dan Việt Nam nửa thế kỷ qua la nội dung chu yếu của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc, là một đặc thù Việt Nam về đấu tranh cho quyền con người nhưng lại có ý nghĩa phđ biến vói tát cả các dân tộc,
qu ốc gia khác trẽn toàn thế giới ỏ thế kỷ X X bị chủ nghĩa tư bán, đế quố c thống trị, áp búc và nồ dịch.
Hiện nay, trẽn thế giới, tron^ quan hệ chinh trị quốc tế vá trong cuộc đấu tranh tu tiiỏng. xung quanh tính đặc thù và tinh phổ biến của quyền con nguòi vẫn còn có quan điểm khác nhau, thậm chí đói lập nhau giũa các nước, giủa phưong Đôntỉ và phương Tây, giữa cá c nhóm nưdc phát triển, đang phát triển và chậm phát triển. Sự khác nhau, sụ không gặp nhau, đối lập nhau và gặp nhau, có sự tuong đồng về vẩn đ'ê đó đều có nguyên nhân v'ê chính trị và lợi ích cùa các quốc gia, giai cáp và các nhóm nuớc. M ộ t số nuổc phương Tây và phát triển phủ nhận tính đặc thủ cùa quyèn con ngưòi. T ro ng khi đó một số nuỏc phuong Đ ông lại đề c ao tính đặc thù cùa quyền con ngưòi.
Năm 1993, tại hội nghị quyền con người quốc tế với sự tham gia của hầu hết cá c quốc gia trên thê giỏi đã có sự thảo luận riêng về tính đặc thu và tính phổ biến cùa quyền con nguòi. Tuy vản còn có ý kiến khác nhau giữa cá c nước nhưng cuối cùng văn kiện của hội nghị đã nghiêng về quan điểm cho ràng tính đặc thù và tính phố biến của quyên con ngưòi không tách ròi nhau mà gán bó và bổ sung cho nhau. Hội nehị này đã đi đén kết luận : quyền con ngiíòi là vấn đề của mỗi quố c gia, thuộc quyên
xử lý của từng quóc gia nhung đồng thòi cũpg là 1'inh vực hộp tác quốc tế trên co sỏ tôn trọng quycn tụ quyết của cá c dân tộc, c h a quyền cùa các quốc gia và họp tác tụ nguyện, tuân thủ luật pháp quốc tế.
Quan điểm của Việt Nam tại hội nghị này là thừa nhận cả tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con n i u ò i . D o đó, Việt Nam khẳng định lập trưòng của mình trong lĩnh vực quyền con ngưòi là vùa cố gắng phấn đấu bảo đảm, tôn trọng thực hiện, phat triển quyên con ngưòi tủ rihững nỗ lực nội tại đồng thòi coi trọng việc hộp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng, b à o vệ chù quyền quố c gia, dân tộc, đặc điểm dân tộc, pháp luật quố c gia và pháp luật quốc tế.
■ V a Ịrv
T h ế giới ngày nay vói gàn hai trãm quốc gia, nhà nước cũng tồn tại và phát triển trên khắp hanh tinh, tính đặc thù của quyền con nguòi biểu hiện ỏ mỗi nuổc tạo nên sụ phong phú, đa dạng về quyền con ngưòi trong quan niệm cũng như trong thực tiễn đòi sống sản xuất và đấu tranh. Mổi nhà nưỏc trong tùng quốc gia với quan điểm và hệ thống luật pháp là một biểu hiện cụ thể về tính đặc thù của quyền con ngưòi. T ùn g nhóm nuớc hoặc khu vực cũng có nhũng nét tương đồng hoặc khác biệt th ể hiện tính đặc thù chung hoặc riêng về quyền con ngưòi. P huo ng Đ ô n e lại có đặc thù k h á c phương Táy, mổi nưổc trong khu vục đó lại có đặc thù riêng của minh về quyền con ngưòi.
70 -
của một luận án, ván đẽ đó không thể đi sâu nghiên cứu và bao quát hết, mà chỉ là nhũng gợi mỏ ban đâu. M ộ t trong những hình thức biểu hiện tinh đặc thù của quyền con ngưòi tập trung nhất là quyền công dân. Quyền con người và quyền công dân là những phạm trù 'đồng nhất hay hoàn toàn khác biệt ? Có quan niệm quyền con ngưòi và quyền công dân là đồng nhất, bên cạnh đó lại có quan niệm coi quyèn con nguòi và quyền công dân là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
X é t tù góc độ lịch sử. pham trù quyền con ngưòi và phạm trù quyền công dân đêu có gốc chung là con người. Là công dân thì bát kỳ ai cũng đêu là một con ngưòi. Nhung là con ngưòi thì chua hẳn đã là công dân, cũnt* nhu có nguòi mắt quyền cõng dân, nhưng vần có quyền con ngưòi. Con ngưòi là giá trị cao nhấ t được cộng đồng loài ngưòi thừa nhận. Cá nhân con nguòi đổ có nhũng quyền cùa con ngưòi đườc pháp luật không chi ủ qu ốc gia mà cà quốc tế bào hộ, không phân biệt giỏi tính, tôn giáo, chủng tộc, quốc tịch và ngôn ngữ. Quyên con ngưòi là nhũng giá trị có ý nghĩa phổ biến, phổ quát, cơ bản và chung nhắt được cộng đồng quổ c tể thừa nhận, b ảo hộ bằng pháp luật. C o n ngưòi là mộ t thực thể tự nhiên và xã hội đều có đuốc nh ữns quyền cua con ngưòi vì quyền con neưòi là đặc trưng, thuộc tinh của con ngưòi. Còn quyền công dân là khái niệm chỉ mối quan hệ cá nhân con nguòi vỏi tư cách cô ng dân vỏi nhà nước. T u cách công dân của cá nhân con ngổi đó được một nhà nước thừa nhận và b ả o hộ, b ả o vệ bằng pháp luật với những quyền và nghĩa vụ cụ thể cùa một công dân, mang qu ốc tịch của một nước, xuất
phát íừ những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, địa lý, lịch sử, dân tộc, tôn giáo, văn hoá... ở tùng thòi kỳ của quố c gia, dân tộc đó.
Kh ái niệm quyền con ngưòi và khái niệm quyền công dân vừa có sụ đồng nhất vừa có sự khác biệt. Kliái niệm quyền con ngưòi rõ ràng có nội dung chính trị, xã hội, pháp lý rộng lỏn và bao quát. Nó phản ánh giá trị con ngưòi không chi trong mối quan hệ vối một nhà nuổc, quốc gia riêng biệt mà còn là giá trị tổng quát của con ngưòi, cùa loài ngưòi đưổc cộng đône thẽ giỏi và luật pháp quốc tế công nhận và b ảo hộ. Còn quyền công dân với nội dung chinh trị, pháp lý hẹp hơn là khái niệm nói lẽn mối quan hệ giũa cá nhân con người vói tư cách là công dân vổi một nhà nước cụ thể. T r ê n phưong diện nào đó, mối quan hệ của quyền con ngưòi và quyền công dân biểu hiện của cái chung và cáí riêng. Quyền công dân có thể được hiểu nhu là sự cụ thể hoá nhũng quyền cơ bản của con nguời phù họp vỏi điều kiện, hoàn cảnh và đặc điểm về lịch sử, địa lý, tôn giáo, chủng tộc và trình độ phát triển về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ò từng quốc gia, dân tộc.
Như vậy, khái niệm quyền con ngưòi và quyền công dân không thể là một và không thể thay thế cho nhau. Chúng có mối quan hệ qua lại và xoắn xuýt vào nhau. Quyền con ngưòi là cái chung, có ý nghĩa và giá trị phổ biến không chi đưọc ghi nhận và b ảo hộ ỏ cấp quốc gia mà còn được côụg nhận và b ả o hộ bỏi cộng đồng thế giới, pháp luật quốc tế. Quyền công dân là
72 -
cái riêng, biểu hiện của tmh đặc thù của quyền con ngưòi trong mổi liên hệ cu thể vói tư cách công dân của con nguúi với một nhà nưóc, một quốc gia dân tộc hav quổc gia đa dân tộc cụ thể.
Hiện nay, trên thế giới, khái niệm quyên con ngưòi và quyền công dân được sủ dụng là những khái niệm không đồng nghĩa. Kh ái niệm quyẽn con r.gưòi ghi nhận trạng thái pháp lý quyền cá nhân ỏ phạm vi, cấp đồ quốc tế, còn quvền công dân thi ghi nhận trạng thái pháp lý chỉ ò phạm vi của từng quốc gia, dân tộc ho ặc quốc gia đa dân tộc, là cái riêng, cái đơn lẻ.
T r o n g đời sống chính trị quôc tế, các bàn Tuyên ngốn, các Công ưoc và cá c văn bản pháp lý quốc tế thưònỵ sù dụng khái niệm quyền con nguòi ghi nhận các quyền tụ do co bàn, cần thiết cho hoạt động, sống bình thưòng của các cá nhân. Đ ôn g thòi, cộng đồng qu ốc tế khuyến nghị các quổc gia ký kết và tham gia thực hiện các công uỏc quóc tế và các điều khoản trong luật pháp quố c tế về cá c quyền tự do co bàn đó của con nguòi trong p ha m vi và cáp độ quố c gia mỏi tạo ra điều kiện và khả nãng thực tế để sử dụng các quyền đó.
Hiến pháp năm 1992 của nước ta đả quy định ỏ điều 50 : Ỏ nưỏc Cộng ho à xâ hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ngưòi về chính trị, dân sự, kinh tế, vãn ho á và xà hội đu ộc tôn trọng, th ể hiện ỏ các quyền công dân và đuợc quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Điều đó có thể khẳng định ràng nhà nưỏc ta tôn trọng và bảo vệ quyền con ngưòi và những quyền
con nguòi được cụ thể hoá, thể hiện bằng cá c quyền công dân được quy định trong Hiến pháp và pháp luật cùa quố c gia.