Một số giả thiết khi tắnh toán tối ưu công suất bù.

Một phần của tài liệu Phương pháp bù tối ưu trong mạng điện phân phối (Trang 55 - 57)

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

3.4.1. Một số giả thiết khi tắnh toán tối ưu công suất bù.

Mô hình bài toán bù tối ưu công suất phản kháng là một mô hình phức tạp, có nhiều yếu tố ựộng. để ựơn giản hoá cho quá trình tắnh toán, một số giả

thiết ựưa ra như sau:

- Với lưới phân phối có nhiều trục chắnh, việc thay ựổi CSPK tại một nút bất kỳ trên trục chắnh này ảnh hưởng không ựáng kể ựến việc thay ựổi CSPK tại các nút trên trục chắnh khác.

- Giá trị của hệ số công suất cosϕ là giá trị trung bình không ựổi - Giá trị ựiện áp lưới cũng ựược coi là không ựổi.

- Tắnh chất của phụ tải như nhau ở các nút (giá trị =const)

- Vốn ựầu tư của các thiết bị bù ựược coi là tỉ lệ thuận với công suất của chúng, các hệ số kinh tế khác coi là không ựổi (không phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế - xã hội khác) trong suốt thời gian tắnh toán.

- Lợi ắch do việc lắp ựặt tụ là như nhau trong suốt thời gian vận hành.

3.4.2. Mô hình toán học bù công suất phản kháng.

Như ựã phân tắch, ta chọn mô hình tắnh bù dựa trên cơ sở cực tiểu hoá hàm.

ZΣ = Min ΣΣΣΣ

i = n

i = 1(Z1 + Z2 + Z3) (3.20) Trong ựó:

Z1 - Vốn ựầu tư quy ựổi một năm cho thiết bị bù. Z2 - Chi phắ tổn thất ựiện năng trong thiết bị bù. Z3 - Chi phắ tổn thất ựiện năng trong ựường dây. n - Số ựoạn dây. ZΣ = Min ΣΣΣΣ i = n i = 1 [ Bi + CiQBi + Ai(Qi - ji ΣQBj)2] (3.21)

- Tổng công suất bù tại các nút không vượt quá giá trị bù tổng toàn lưới:

ΣΣΣΣ i = N

- Công suất bù tại một nút không vượt khỏi phạm vi cho phép:

QBimin≤ QBi≤ QBimax ; i= 1ọ N (3.23) Bù ựể sao cho hệ số công suất cosϕ tại các nút phắa cao áp nằm trong phạm vi cho phép:

Cosϕmin≤ cosϕi ≤ cosϕmax (3.24) Trong ựó:

Cosϕi = Pi

Pi2+(Qi-QBi)2 (3.25)

Một phần của tài liệu Phương pháp bù tối ưu trong mạng điện phân phối (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)