Mục tiêu dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10THPT

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 33 - 36)

8. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

2.1.1. Mục tiêu dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10THPT

2.1. Dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn”

2.1.1. Mục tiêu dạy học chƣơng “ Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT THPT

2.1.3.1.Về kiến thức

- Động lƣợng. Định luật bảo toàn động lƣợng.

+ Phát biểu đƣợc định nghĩa động lƣợng: Động lƣợng của một vật có khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v là động lƣợng đƣợc xác định bởi công thức: pmv

+ Động lƣợng của hệ vật là tổng vectơ các động lƣợng của từng vật trong hệ p p1 p2 ... m v1 1 m v2 2 ...

+ Đơn vị đo động lƣợng: kg.m/s

+ Hệ quả: Lực có cƣờng độ đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lƣợng của vật biến thiên

+ Phát biểu đƣợc định luật biến thiên động lƣợng: Độ biến thiên động lƣợng của vật trong khoảng thời gian ∆t nào đó bằng xung lƣợng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

+ Biểu thức:   pF t.

+ Định nghĩa đƣợc hệ cô lập: Một hệ đƣợc gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

+ Phát biểu và viết đƣợc biểu thức của định luật bảo toàn động lƣợng đối với hệ hai vật. Động lƣợng của hệ cô lập là một đại lƣợng bảo toàn.

p1 p2 ... const

+ Nêu đƣợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: Trong một hệ kín, khi một phần của hệ chuyển động theo một hƣớng, thì theo định luật bảo toàn động lƣợng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hƣớng ngƣợc lại.

26 - Công, công suất.

+ Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc biểu thức tính công: Công A của một lực không đổi thực hiện trên độ dời s của vật là đại lƣợng đƣợc đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phƣơng của lực. Biểu thức: AF S. F Sc. os ( là góc giũa F và S)

+ Phát biểu đƣợc định nghĩa và ý nghĩa công suất. Công suất là đại lƣợng có giá trị bằng thƣơng số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.

Biểu thức tính: P A F v.

t

   . Đơn vị: jun/giây kí hiệu : W

- Động năng. Định lí động năng.

+ Phát biểu định nghĩa và viết đƣợc biểu thức tính động năng: Động năng của một vật là năng lƣợng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật. Biểu thức tính động năng: Wđ =

2 2

mv

Đơn vị đo động năng : Jun.

+ Phát biểu và viết đƣợc định lí động năng: độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.

A12 = Wđ2- Wđ1

+ Thế năng, thế năng trọng trƣờng.

+ Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc biểu thức thế năng trọng trƣờng: Thế năng trọng trƣờng của một vật là dạng năng lƣợng tƣơng tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trƣờng.

Biểu thức: Wt = mgz Đơn vị đo: Jun.

+ Định nghĩa đƣợc thế năng đàn hồi và viết đƣợc biểu thức thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi của một vật là dạng năng lƣợng mà vật có đƣợc dƣới tác dụng của lực đàn hồi.

27 Wđh =

2 2

kx

(x: độ biến dạng của lò xo)

+ Viết đƣợc công thức liên hệ tính công của lực thế với sự biến thiên thế năng.

A12 = Wt1 - Wt2

- Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính cơ năng.

+ Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật. + Biểu thức W= Wđ+Wt = mgz + mv2/2.

+ Phát biểu đƣợc định luật bảo toàn cơ năng và viết đƣợc hệ thức của định luật này: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn đƣợc bảo toàn. Hệ thức: W= Wđ + Wt = const

2.1.3.2. Kỹ năng

- Phân tích tìm hệ kín cho một bài toán cụ thể.

- Vận dụng đƣợc cách viết thứ hai của định luật II Niuton:

p F t

    để giải bài tập liên quan.

- Giải thích đƣợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

- Vận dụng đƣợc định luật bảo toàn động lƣợng để giải bài tập về va chạm. - Vận dụng các công thức tính công, công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tƣơng tự.

- Vận dụng đƣợc định lí biến thiên động năng để giải các bài tập liên quan. - Vận dụng công thức tính động năng, thế năng để giải bài tập

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích bài toán chuyển động của vật và kết hợp thành thạo các định luật bảo toàn để giải bài tập phức hợp.

- Sử dụng thành thạo phƣơng pháp chiếu vectơ lên các trục tọa độ đã chọn. - Vận dụng kiến thức toán học nhƣ: cộng véc tơ, tính giá trị lƣợng giác của góc.

- Nhận biết đại lƣợng bảo toàn, nhận dạng và rút ra đƣợc cách giải từng loại bài toán.

28

2.1.2. Vị trí, nhiệm vụ, nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)