Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 63)

8. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.6.1. Tiêu chí đánh giá

Chúng tôi đánh giá kết quả TNSP qua biểu hiện tính tích cực học tập của HS thể hiện ở một số biểu hiện sau:

56

- Số lƣợng HS tham gia phát biểu, xây dựng bài. - Số lƣợng HS hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Mức độ hiểu bài và kĩ năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. - Kĩ năng áp dụng kiến thức mới tích lũy đƣợc để giải quyết vấn đề đặt ra.

3.6.2. Phân tích định tính

- HS lớp TN đa phần các em chú ý tới sự hƣớng dẫn giải bài tập của GV và tích cực tham gia trả lời các câu hỏi định hƣớng của GV hơn so với HS lớp ĐC.

- Từ sự hƣớng dẫn của GV, HS lớp TN các em tiếp nhận vấn đề và giải quyết bài tập nhanh chóng hơn so với lớp ĐC.

- Sau tiết học luyện giải bài tập, HS lớp TN các em có khả năng nhận biết đƣợc từng loại bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” và khái quát lại phƣơng pháp giải chung cho từng loại.

- Về việc giải bài tập về nhà, đa số các em HS lớp TN hoàn thành tốt nhiệm vụ giao về nhà và tự giác nghiên cứu trƣớc bài tập mới hơn HS lớp ĐC.

3.6.3. Phân tích định lƣợng

a.Tính toán các số liệu:

Để so sánh và đánh giá chất lƣợng TNSP ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm cần tính các tham số đặc trƣng thống kê:

- Điểm trung bình 1 1 N i i i X f X N    (3.1)

Với: fi số HS đạt điểm Xi, Xi là điểm số, N tổng số HS làm bài.

- Phƣơng sai: 2 2 1 ( ) 1 N i i i f X X s N      (3.2) - Độ lệch chuẩn: 2 1 ( ) 1 N i i i f X X s N      (3.3)

57 0 2 4 6 8 10 12 14 16 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm của các nhóm đối chứng và thực nghiệm

Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt điểm số (xi) 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 41 4.87 4.87 19.51 26.82 21.95 14.63 4.87 2.43 TN 46 0 2.17 8.69 17.39 26.08 32.61 8.69 4,34

Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất

0 5 10 15 20 25 30 35 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

58 Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt điểm số(xi) trở xuống 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 41 4,87 9.76 29.27 56.09 78.05 92.68 97.56 100 TN 46 0 2,17 10.86 28.26 54.34 86,96 95,65 100

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy

0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy

Nhóm Điểm trung bình (X ) Phƣơng sai (S2) Độ lệch chuẩn (S) Hệ số biến thiên (V%) ĐC 6,32 2,42 1,56 24,68 TN 7,22 1,77 1,33 18,42 Bảng 3.4. Bảng các tham số thống kê c. Nhận xét:

Từ các tham số đặc trƣng thống kê và từ đồ thị phân phối tần suất và đồ thị phân phối tích lũy chúng tôi có nhận xét:

59

- Điểm trung bình kiểm tra của nhóm thực nghiệm (7.22) lớn hơn nhóm đối chứng (6.32).

- Đƣờng tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và về phía dƣới đƣờng tích lũy ứng với lớp đối chứng.

Chúng tôi có thể rút ra kết luận sơ bộ: Kết quả học tập lớp thực nghiệm cao hơn kết quả học tập lớp đối chứng.

Để kiểm tra mức độ tin cậy của kết luận này chúng tôi dùng phƣơng pháp kiểm nghiệm giả thiết thống kê.

c. Kiểm định giả thiết thống kê:

Dùng phƣơng pháp kiểm nghiệm sự khác nhau giữa hai trung bình cộng (Kiểm nghiệm t- student) để kiểm nghiệm sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của HS nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Đại lƣợng kiểm nghiệm t cho bởi công thức:

TN DC TN DC p TN DC X X N N t S N N    Trong đó: ( 1) 2 ( 1) 2 2 TN TN DC DC p TN DC N s N s s N N      

sTN và sĐC là độ lệch chuẩn giữa các mẫu. NTN, NĐC kích thƣớc của các mẫu.

Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa các giá trị trung bình về điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối xứng là không có ý nghĩa”

Đối giả thuyết H1: “Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng một cách có ý nghĩa.

Sau khi tính đƣợc t so sánh với giá trị giới hạn to đƣợc tra trong bảng student ứng với mức ý nghĩa αvà bậc tự do f= NTN+NĐC -2

Nếu t> to chấp nhận giả thiết Ho

60

Thay các giá trị sau khi tính thu đƣợc kết quả sp=1.44 t= 2.9

Giá trị giới hạn to phân phối hai chiều đƣợc tra trong bảng student với mức ý nghĩa α=0.05 và bậc tự do f=NTN +NĐC -2=85 là t0= 1,98. Vậy t>to Kết luận: Bác bỏ giả thiết H0 tức là sự khác nhau giữa XTN,XDC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α=0,05.

Nhƣ vậy từ việc phân tích số liệu cho phép chúng tôi kết luận:

- HS ở lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, hoạt động tích cực, chủ động hơn lớp đối chứng.

- Việc sử dụng hệ thống BTVL đã góp phần tích cực vào việc nâng cao tính tích cực của HS trong học tập.

Kết luận chƣơng 3

Việc tiến hành TNSP nhằm xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài: “Xây dựng và hƣớng dẫn giải hệ thống bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT”.

Trong thực tế, chúng tôi chỉ tiến hành TNSP trong một trƣờng THPT và số lƣợng HS còn ít. Để đƣa ra kết luận mang tính thuyết phục và có độ tin cậy cao, cần tổ chức TNSP với các mẫu rộng hơn (nhiều trƣờng THPT ở các vùng miền khác nhau, số lƣợng lớp và số lƣợng HS lớn hơn).

61

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình TNSP, đề tài của chúng tôi đã đạt đƣợc:

1. Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về dạy giải BTVL nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của HS trƣờng THPT.

2.Giải quyết đƣợc nhiệm vụ đặt ra:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về BTVL trong dạy học ở trƣờng THPT, về tính tích cực học tập của HS.

- Điều tra thực trạng dạy học giải BTVL chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT.

- Nghiên cứu chƣơng trình, SGK Vật lí THPT để từ đó xác định mục tiêu dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí lớp10 và phân loại, đề ra phƣơng pháp giải cho từng loại BTVL chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT.

- Xây dựng và hƣớng dẫn giải hệ thống bài tập trong dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 THPT.

- Tiến hành TNSP đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng, cách hƣớng dẫn HS giải và sử dụng nó trong dạy học sẽ phát huy tính tích cực học tập của HS lớp 10 THPT.

3. Do điều kiện về thời gian và khuôn khổ của khóa luận nên TNSP chỉ tiến hành trong phạm vi hẹp, chúng tôi sẽ tiếp tục thực nghiệm sƣ phạm ở phạm vi rộng hơn để có thể đánh giá chính xác hơn về hiệu quả của đề tài đồng thời chúng tôi mở rộng nghiên cứu đối với các chƣơng, phần khác của SGK Vật lí 10 - THPT.

4. Qua quá trình nghiên cứu đề tài cho phép chúng tôi đƣa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT:

62

- Đặc biệt chú ý tới vấn đề xây dựng và đề ra cách sử dụng hệ thống bài tập cho mỗi đề tài, chƣơng, phần cụ thể của giáo trình theo cách thức mà chúng tôi đã đề xuất.

- Chú ý tới hƣớng dẫn HS, qua giải một số bài tập tự khái quát để rút ra cách giải các bài tập cùng loại.

- Cần soạn thảo những tài liệu hƣớng dẫn GV sử dụng từng bài tập trong mỗi loại tiết học, đặc biệt trong hai loại tiết học phổ biến về vật lí: Nghiên cứu tài liệu mới và luyện tập giải bài tập.

- Trong phân phối chƣơng trình cần bổ sung tiết học bài tập hoặc tiết học tự chọn đáp ứng nhu cầu dạy học BTVL, tạo điều kiện GV có thời gian hƣớng dẫn HS giải bài tập.l

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Quang Báu - Nguyễn Cảnh Hòe (2010), BTVL 10 nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) - Nguyễn Hữu Hồ - Lê Văn Nghĩa- Nguyễn Tùng(1997), BTVL đại cƣơng, tập 1, NXB Giáo dục.

[3]X.E Camennetxki- V.P. Ôrêkhop (1975), Phƣơng pháp giải BTVL, Tập 1, NXB Giáo dục.

[4] TV. Cudrriapxep (1967), Một số vấn đề tâm lí dạy học của dạy học nêu vấn đề, Giáo dục học Xô Viết.

[5] Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Lƣu Văn Tạo(1979), Phƣơng pháp giảng dạy Vật lí. Tập I, II NXB Giáo dục.

[6] Bùi Quang Hân - Đào Văn Cừ (2008), Giải toán vật lí 10 THPT. NXB Giáo dục.

[7] Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2012), Sử dụng bài tập hình thành kiến thức mới trong dạy học chƣơng "Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 THPT. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Chuyên nghành lí luận và phƣơng pháp dạy học vật lí.

[8] I F. Kharlamop (1998), Phát huy tính tích cực của HS nhƣ thế nào. NXB Giáo dục.

[9] Đoàn Văn Khoa (2011), Rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS thông qua việc dạy học giải bài tập đề tài “ Các định luật bảo toàn” SGK Vật lí 10 THPT. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học.

[10] Nguyễn Thế Khôi (2002), Bài giảng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.

[11] Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phƣơng án xây dựng hệ thống bài tập phần Động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp HS nắm vững kiến thức cơ

64

bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Luận án PTS Khoa học sƣ phạm - Tâm lí, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

[12] Vũ Thanh Khiết (2013), Tuyển tập các bài toán cơ bản và nâng cao. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13] Hoàng Thị Thanh Nhàn (2009), Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS về đề tài "Các định luật bảo toàn” SGK Vật lí 10. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục

[14] Nguyễn Ngọc Thâm (chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế(2002) Phƣơng pháp dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm.

[15] Phạm Hữu Tòng (1989), Phƣơng pháp dạy BTVL, NXB Giáo dục. [16] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí Luận dạy học vật lí ở trƣờng Trung học, NXB Giáo dục.

[17] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện nay - NXB Giáo dục.

[18] Thái Duy Tuyên (2007), Phƣơng pháp dạy học truyền thống và đồi mới, NXB Giáo dục.

[19] Từ điển Tiếng Việt (2008), NXB Hồng Đức.

[20] Phan Hoàng Văn (2006), 450 BTVL, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÍ THPT

1.Thông tin cá nhân:

Họ và tên: ... Đơn vị công tác: ... Số năm giảng dạy vật lí ở trƣờng THPT: ... 2. Nội dung phỏng vấn:

Sử dụng kí hiệu : (Thƣờng xuyên : (1), Đôi khi: (2), không sử dụng : (3) ) Câu 1: Thầy (cô) thƣờng sử dụng BTVL trong trƣờng hợp nào:

 Kiểm tra kiến thức HS.

 Đề xuất vấn đề học tập hay tạo ra tình huống có vấn đề.  Hình thành kĩ năng và thói quen thực hành cho HS. Củng cố, khái quát kiến thức và ôn tập kiến thức.

Ý kiến khác : ... ...

Câu 2: Trong tiết rèn luyện kĩ năng giải BTVL cho HS, đồng chí thƣờng:  Chữa nhiều bài tập.

 Chữa thật kĩ một hoặc hai bài tập điển hình cho từng dạng.  Gọi HS lên bảng trình bày lời giải các bài tập trong SGK. Ý kiến khác : ... ...

Sử dụng kí hiệu : ( Rất cần thiết : (1), Bình thƣờng: (2), Không cần thiết: (3) Câu 3: Theo thầy (cô) mục tiêu của các giờ luyện tập giải bài tập là:

 Giải đƣợc bài tập trong SGK

 Giải dƣợc bài tập trong SGK và sách bài tập.

 Biết đƣợc các dạng bài tập và các phƣơng pháp giải chung.  Củng cố, vận dụng kiến thức đã học.

Ý kiến khác : ... ... Câu 4: Theo thầy(cô), tác dụng của BTVL:

 Là một hình thức nâng cao khả năng làm việc tự lực của HS.

 Là một trong những phƣơng tiện quan trọng để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.  Bài tập có thể là cơ sở để dẫn dắt đến kiến thức mới.

 BTVL giúp HS ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức.

 BTVL là một phƣơng tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.

 Giải BTVL góp phần phát huy tính tích cực hoc tập của HS. Ý kiến khác : ... ...

Câu 5. Theo thầy(cô), việc hƣớng dẫn HS giải BTVL theo tiến trình gồm các bƣớc:

 Tìm hiều đề bài

 Phân tích hiện tƣợng vật lí và lập kế hoạch giải.  Xây dựng lập luận, trình bày lời giải.

 Biện luận kết quả.

Ý kiến khác : ... ...

Câu 6: Khi dạy bài tập chƣơng “ Các định luật bảo toàn” , thầy (cô) phân loại bài tập theo:

1. Theo nội dung.

2. Theo mục đích dạy học. 3. Theo mức độ khó dễ.

4. Theo đặc điểm và phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề. 5. Theo phƣơng thức giải hay phƣơng thức điều kiện.

6. Theo lập luận logic.

Ý kiến khác : ... ... Xin thầy (cô) cho biết ƣu, nhƣợc điểm của nội dung đã chọn ... ... ... Chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 2 Bài tập 1: Sơ lƣợc giải:

Động lƣợng của xe A: pA= mAvA

Sau thời gian t= 15s do xe A chuyển động đều vA= 45km/h Thay số pA= 12,5.2= 25 (kg.m/s)

Động lƣợng xe B pB=mBvB

Sau thời gian t= 15s vận tốc xe B: vB= vo+ at= 2.15=30(m/s) Thay số pB= 30.4=120 (kg.m/s)

Vậy động lƣợng xe A nhỏ hơn động lƣợng xe B

Bài tập 2: Sơ lƣợc giải:

a. Động lƣợng của quả bóng A : pA= mvA = 1.15= 15 (kg.m/s). b. Động lƣợng của hệ hai bóng A và B

Chọn chiều dƣơng trùng với chiều chuyển động cuả bóng A. Biểu thức động lƣợng của cả hệ hai bóng A và B :

p p1p2 m v1 1 m v2 2 (1) Chiếu lên chiều dƣơng đã chọn

+ Hai bóng chuyển động cùng chiều, chiếu (1) lên chiều dƣơng đã chọn. p = p1+ p2 = m1v1+m2v2= 1.15 + 2.10 =35 (kg.m/s).

Động lƣợng của hệ cùng chiều với chiều chuyển động của bóng A.

+ Hai bóng chuyển động ngƣợc chiều, chiếu (1) lên chiều dƣơng đã chọn: p = p1 - p2 = m1v1 - m2v2= 1.15 - 2.10 = -5 (kg.m/s).

Động lƣợng của hệ vật có hƣớng cùng với hƣớng chuyển động của bóng B. + Hai bóng chuyển động theo phƣơng vuông góc: vAvBpApB

2 2 A B ppp = 2 2 (1.15) (2.10) 25 tan  = A B p p = 15 20= 3 4 A pB pp 

Động lƣợng hệ vật có hƣớng hợp với hƣớng chuyển động bóng B một góc  với tan  = 3

4

+ Hai bóng chuyển động hợp với nhau góc 600

:  ( pA, pB)= 600  2 2 2 0 2 . .cos 60 A B A B pppp p = 2 2 0 15 20 2.15.20cos 60  92 5 37 p   (Kg.m/s) Ta có(pA, p)   2 2 2 2 2 2 0 2 . .cos os 0, 904 2. . 25, 28 A B B A B B p p p p p p p p c p p               

Bài tập 3: Sơ lƣợc giải:

+ Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

+ Chọn chiều dƣơng trùng với chiều chuyển động của bóng tới. a)Độ biến thiên động lƣợng của quả bóng:

' ' ( ) p  p p m vv      

Chiếu lên chiều dƣơng đã chọn ' ( ) 2 mv 2.0, 42.10 8, 4( . / ) pm v   v    kg m s

Lực trung bình do bóng tác dụng lên tƣờng trong thời gian 0,1s: 2 8, 4 84( ) 0,1 p mv F N t t         b) ' p p p      Dựa vào hình vẽ: 0 2 sin 2 sin 45 p pp   

Lực trung bình tác dụng lên tƣờng trong thời gian 0,1:

A p

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)