Tình hình xuất khẩu sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn trên đất dốc tại tây nguyên (Trang 36 - 37)

Trước ñây nguồn sắn chủ yếu ñược tiêu dùng trong nước, làm lương thực cho vùng ñồng bào dân tộc miền núi và làm thức ăn gia súc. Khối lượng xuất khẩu không ñáng kể, chủ yếu xuất dưới dạng sắn lát sang thị trường Châu Âu. ðến cuối những năm 90 lượng sắn xuất khẩu tăng lên từ 150 ngàn tấn (1997) lên 200 ngàn tấn (2003).

Nhìn chung xuất khẩu tinh bột sắn ngày càng chiếm tỷ trọng cao từ chỗ chỉ xuất sắn khô ñến nay ñã xuất ñược tinh bột sắn (Theo FAO năm 2005 Việt Nam xuất khẩu tinh bột sắn là 275960 tấn, sắn khô là 534049 tấn, chiếm 12,19% tổng sản lượng sắn).

Tình hình tiêu th sn trong nước:

Tuy sản xuất sắn có ñặc thù là nơi tiêu thụ thường xa ñịa bàn sản xuất, cho nên giá cả giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ có sự chênh lệch lớn, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ sắn rất ña dạng phục vụ cho nhu cầu của nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế... Nhìn chung tiêu dùng trong nước không có sự biến ñổi ñột biến ảnh hưởng ñến nền kinh tế.

Với xu thế phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sắn làm lương thực ñã giảm nhiều, làm nguyên liệu cho thức ăn gia súc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng thức ăn tinh dùng trong chăn nuôi, thay vào ñó nhu cầu cho công nghiệp, chế biến thực phẩm, công nghiệp dược... có xu hướng tăng nhanh.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………28

Bng 2.4. Din biến tiêu dùng sn trong nước qua các năm

ðVT: 1000 tấn Hạng mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Sản lượng sắn củ 3199 3339 4266 5228 - - - Xuất khẩu 400 480 600 700 - - - Tiêu dùng trong nước 496 455 595 795 - - Tiêu dùng trong nước (tươi, khô - FAO)

301,92 440,31 370,08 405,06 399,76 476,19 Tiêu dùng sắn BQ

ñầu người (kg)

- - - - 4,8 5,6

Ngun:FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2007 [38]

Lượng tiêu thụ sắn bình quân ñầu người trong nước tăng dần, tuy nhiên không phải tăng do làm lương thực trực tiếp cho người như những năm trước ñó mà thông qua các sản phẩm chế biến từ sắn.

Theo FAO ở nhiều nước trồng sắn tỷ lệ sử dụng làm lương thực chiếm 58%, cho thức ăn gia súc là 28%, làm nguyên liệu cho công nghiệp chiếm 3%, hao hụt chiếm 11%. Tuy nhiên có nhiều nước có tỷ lệ sử dụng cho từng loại khác nhau như ở Indonêxia 70% sắn dùng cho người; trong khi ñó ở Thái Lan 90% cho xuất khẩu, tỷ lệ dành làm lương thực cho người hầu như không ñáng kể.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn trên đất dốc tại tây nguyên (Trang 36 - 37)