Tình hình sản xuất sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn trên đất dốc tại tây nguyên (Trang 33 - 34)

Những năm trước ựây sắn ựược xếp vào nhóm cây lương thực và có sản lượng ựứng thứ 2 sau lúa. Trong những cây lấy củ, sắn có diện tắch thấp hơn cây khoai lang nhưng sản lượng tương ựương. Chắnh vì vậy sắn góp phần giải quyết cân ựối lương thực (ựặc biệt là những nơi thiếu lương thực và những vùng thường bị thiên tai), Ngoài ra sắn còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Sản xuất sắn ở Việt Nam liên tục tăng trong hai thập niên 60 - 70, giảm sản lượng trong thập niên 80 và tương ựối ổn ựịnh trong thập niên 90.

Diện tắch sắn của Viêt Nam tập trung ở 5 vùng gồm: Trung du miền núi phắa Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đông Nam Bộ, trong ựó Tây nguyên và đông Nam Bộ có biến ựộng về diện tắch rõ nét nhất so với các vùng khác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ25 Bng 2.3. Tình hình sn xut sn ca Vit Nam giai on 2000 - 2006 ậVT: 1000 ha STT Hạng mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cả nước 237,6 292,3 337,0 371,9 388,6 425,5 474,8 1 đồng bằng sông Hồng 8,3 7,8 7,5 7,7 7,4 7,3 7,0

2 Trung du miền núi phắa Bắc 83,7 79,7 83,3 85,0 90,0 90,6 95,0 3 Bắc trung bộ 38,4 36,2 39,0 44,5 48,4 52,9 55,9 3 Bắc trung bộ 38,4 36,2 39,0 44,5 48,4 52,9 55,9 4 Duyên Hải Nam trung bộ 37,1 41,4 46,2 49,2 51,7 59,8 61,9 5 Tây Nguyên 38,0 37,5 53,5 65,4 70,6 89,4 124,7

6 đông Nam Bộ 24,4 80,2 98,1 109,8 114,1 119,1 124,1

7 đồng bằng sông Cửu Long 7,7 9,5 9,4 10,4 6,4 6,4 6,2

Ngun:[39]

Sắn thường ựược trồng ở trung du, miền núi và những vùng ựất không có khả năng hoặc không thuận lợi ựể trồng lúa. Sắn ựược trồng ựộc canh, xen canh hay luân canh với các cây trồng cạn khác. đối với các tỉnh vùng sâu, vùng xa, sắn ựang là cây có ý nghĩa to lớn trong việc xóa ựói giảm nghèo.

Những năm trước ựây cây sắn ở Viêt Nam ựược coi là cây trồng thuộc hạng thứ yếu, dùng chủ yếu làm lương thực và thức ăn chăn nuôi. Vào cuối thập niên 90 sản lượng cả nước mới ựạt 1,8 triệu tấn, nhưng những năm gần ựây do yêu cầu tiêu dùng về tinh bột sắn tăng ựã ra ựời của nhiều nhà máy chế biến, sản lượng sắn tăng nhanh (năm 2005 sản lượng sắn ựạt 6, 46 triệu tấn). Nhu cầu sản phẩm từ sắn làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất cồn, rượu, công nghiệp dệt (hồ vải), bánh kẹo, bột ngọt, dược phẩm ngày càng tăng mạnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn trên đất dốc tại tây nguyên (Trang 33 - 34)