LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Hình học 8 HKII (Trang 87 - 92)

V. dặn dị (2p)

LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :

A/ Mục tiêu :

-Rèn lyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuơng gĩc và bước đầu giải thích cĩ cơ sở .

-Củng cố các cơng thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vân dụng vào bài tốn thực tế .

B/ Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng, bảng phụ.

HS : Ơn lại đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuơng gĩc với mặt

phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuơng gĩc.

Thước thẳngï, bảng nhĩm. C/ Tiến trình dạy-học : I/ Ổn định :(1p) II/ KTBC : III/ Luyện tập (25p) Tuần:31 Tiết:58 NS: ND:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 11/104 SGK GV ghi đề bài bảng phụ - Ba kích thước của hình hộp chữ nhật tỉ lệ với 3,4,5 nghĩa là thế nào ? Lưu ý HS tránh sai lầm . . 480 8 3 4 5 3.4.5 60 a b c a b c= = = = = - Nghĩa là 3 4 5a b c k= = = Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - GV đã hướng dẫn về nhà , HS lên bảng giải . Bài 11/104 SGK

a/ Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a,b,c . ĐK a,b,c >0 Ta cĩ 3 4 5 3 , 4 , 5 a b c k a k b k c k = = = ⇒ = = = Ta lại cĩ : V=a.b.c =3k.4k.5k=480  60k3=480  k3=8  k=2 Vậy a=3.2=6cm; b=8cm;c=10cm b/ Hình lập phương cĩ sáu mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là

486:6 = 81(cm2)

Độ dài cạnh của hình lập phương là

a= 81 9 ( )= cm

Thể tích của hình lập phương là V=a3=93=729 (cm3)

Bài 14/104 SGKGV ghi đề bài

và vẽ hình vào bảng phụ .

?

2m 0,8m

- Đổ vào 120 thùng nước mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích ( thể tích ) nước đổ vào bể là bao nhiêu ?

- Khi đĩ mực nước cao 0,8 m , hãy tính diện tích đáy bể . -Đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể . Vậy thể tích bể là bao nhiêu? Tính chiều cao bể.

120.20=2400 lít = 2400 dm3 =2,4m3 2,4:0,8=3 m2 20(120+60)=3600 lít =3600dm3 =3,6m3 Bài 14/104 SGK

a/ Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là : 20.120=2400 (lít) =2400(dm3) = 2,4 (m3) Diện tích đáy bể là : 2,4:0,8= 3(m2) Chiều rộng bể là : 3:2=1,5 (m) b/ Thể tích của bể là : 20(120+60)=3600(lít) =3,6(m3)

Chiều cao của bể là 3,6:3=1,2(m)

Bài 15/105 SGK

hình vẽ .

a/ Thùng nước chưa thả gạch. b/ Thùng nước sau khi thả gạch

- Khi chưa thả gạch. Nước cách miệng thùng bao nhiêu? - Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do cĩ 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu ?

- Diện tích đáy thùng là bao nhiêu ? Làm thế nào để tính được chiều cao của nước tăng lên ?

* Lưu ý : Do điều kiện tồn bộ số gạch ngập trong nước và hút nước khơng đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch . ? 7dm 7dm 4dm 7-4=3 dm

Thể tích nước sau khi thả gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch

7.7=49 (dm2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

miệng thùng là :7-4=3 dm Thể tích nước sau khi thả gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch

2.1.0,5.25=25 (dm3) Diện tích đáy thùng là 7.7=49 (dm2)

Chiều cao nước dâng lên là : 25:49=0,51 (dm)

Sau khi thả gạch vào, nước cách miệng thùng là :

3-0,51=2,49(dm)

IV. Dặn dị (4p)

- Xem lại các bài đã giải

- BTVN: 16,18/105 SGK và 16,19,21,24 / 108-110 SBT - Đọc trước bài “Hình lăng trụ đứng”

- Tiết sau mang theo một số đồ vật cĩ dạng hình lăng trụ đứng ( mỗi nhĩm mang 1-2 vật) KIỂM TRA 15 phút ĐỀ: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ . 10cm 5cm H G F E D C B A

Câu 1: Khoanh trịn câu đúng:

1.1/ EF song song với mặt phẳng nào?

a/ EF // mp(BFGC) b/ EF // mp(ABCD) c/ EF // mp(EFGH) d/ EF // mp(ADHE) 1.2/ AE vuơng gĩc với mặt phẳng nào ?

a/ AE ⊥ mp(ABCD) b/ AE ⊥ mp(BFGC) c/ AE ⊥ mp(ADHE) d/ AE ⊥mp(HDCG)

1.3/ mp(ABCD) song song với mặt phẳng nào ? a/ mp(EFGH) b/ mp(BFGC)

c/ mp(CDHG)n d/ mp(ADHE)

1.4/ Diện tích mặt bên DCGH của hình hộp chữ nhật là : a/ 25cm b/ 50cm

c/ 100cm d/ 15cm

Câu 2: Biết thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH là 350 (cm3). Tính AB=?

ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂMCâu 1: 4đ Câu 1: 4đ 1.1 / chọn b/ EF // mp(ABCD) 1.2 / chọn a/ AE ⊥ mp(ABCD 1.3 / chọn a/ mp(EFGH) 1.4 / chọn b/ 50cm Câu 2: 6đ AB = 350:5:10 =7 (cm) §4.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG A/ Mục tiêu :

- HS nắm được ( trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy cịn lại) - Củng cĩ khái niệm song song.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke, mơ hình hình lăng trụ đứng. HS : + Mỗi nhĩm đem theo các vật cĩ dạng hình lăng trụ đứng .

+ Thước kẻ, êke.

C/ Tiến trình dạy-học :I/ Ổn định :(1p) I/ Ổn định :(1p) II/ KTBC : III/ Bài Mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Tuần:32 Tiết:59

Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng (22p)

-ĐVĐ: Ta đã được học hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng đĩ là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là một hình lăng trụ đứng ? Đĩ là nội dung bài học. - Chiếc đèn lồng như SGK là cho ta hình ảnh một hình lăng trụ đứng. Em hãy quan sát hình và cho biết mặt đáy là hình gì và các mặt bên là hình gì ? - GV giới thiệu hình 93 cũng là một hình lăng trụ đứng ,trong đĩ ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình lăng trụ H93 cĩ hai đáy là tứ giác nên gọi là lăng trụ đứng tứ giác ,

kí hiệu ABCD.A1B1C1D1 -Yêu cầu HS làm ?1

Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng cĩ song song với nhau hay khơng?

-Các cạnh bên cĩ vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy khơng ?

- Các mặt bên cĩ vuong gĩc với hai mặt phẳng đáy khơng?

- GV giới thiệu : Hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình bình hành là hình hộp đứng. - Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. - GV đưa ra một số mơ hình lăng trụ đứng, cĩ thể đặt đứng, nằm, xiên...và chỉ rỏ mặt đáy, mặt bên,... -HS quan sát và trả lời : Chiếc đèn lồng đĩ cĩ đáy là một hình lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật.

Hai mặt phẳng chứa hai đáy song song với nhau vì AB và BC là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD), A1B1 và B1C1 là hai đường thẳng cắt nhau thuộc

mp(A1B1C1D1) mà AB//A1B1 và BC//B1C1

- Các cạnh bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy . (HS giải thích thêm)

- Các mặt bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy.( giải thích thêm) 1/ Hình lăng trụ đứng : D1 C1 B1 A1 D C B A Hình 93 SGK trang 106 là một hình lăng trụ đứng, trong đĩ : *A,B,C,D,A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. * Các mặt ABB1A1, BCC1B1 ...là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên. *Các đoạn AA1, BB1 CC1, DD1 song song với nhau và bằng nhau, gọi là các cạnh bên.

*Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy.

- Lưu ý HS : trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.

Hoạt động 2: Ví dụ (2p)

-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và hướng dẫn vẽ h2nh lăng trụ đứng tam giác theo các bước : + Vẽ tam giác ABC

Một phần của tài liệu Hình học 8 HKII (Trang 87 - 92)