Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng Hai mặt phẳng

Một phần của tài liệu Hình học 8 HKII (Trang 85 - 87)

V. dặn dị (2p)

1/ Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng Hai mặt phẳng

ĐVĐ : Trong khơng gian, giữa hai đường thẳng, mặt phẳng, ngồi quan hệ song song cịn cĩ quan hệ vuơng gĩc.

- Quan sát hình “ nhảy cao ở sân tập thể dục”, ta cĩ hai cọc thẳng đứng vuơng gĩc với mặt sân, đĩ là hình ảnh của đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng.

- Yêu cầu HS làm ?1

- AD và AB là hai đường thẳng cĩ vị trí tương đối như thế nào? - Giới thiệu A’A vuơng gĩc với mp(ABCD) tại A .

- HS quan sát mơ hình sau và nhận xét : O b a x Lấy tấm bìa cứng hình chữ nhật gấp lại theo đường thẳng Ox sao cho Oa trùng Ob, vậy

· · 90o xOa xOb= =

- Đặt tấm bìa đĩ lên mặt bàn : Cĩ nhận xét gì về Ox đối với mặt bàn ? Tại sao ?

?1 A’A vuơng gĩc với AD vì D’A’AD là hình chữ nhật . A’A vuơng gĩc với AB vì A’ABB’ là hình chữ nhật . - AD và AB là hai đường thẳng cắt nhau và cùng thuộc mp (ABCD). - Cĩ Ox⊥Oa, Ox⊥Ob mà Oa và Ob là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt bàn . - Cạnh gĩc vuơng thứ hai của êke nằm trên mặt bàn .

1/ Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuơng gĩc: c b a D' D C' C B' B A' A

Khi đường thẳng A’A vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nĩi A’A vuơng gĩc với mặt phẳng

(ABCD) .

Kí hiệu A’A⊥mp(ABCD)

- Sau đĩ dùng êke đặt một cạnh gĩc vuơng sát tia Ox : Cĩ nhận xét gì về cạnh gĩc vuơng cịn lại của êke.

- Giải thích : Vậy Ox vuơng gĩc với đường thẳng chứa cạnh gĩc vuơng của êke thuộc mặt bàn .

- Quay êke quanh trục Ox từ đĩ rút ra nhận xét :...

- Yêu cầu HS đọc khái nịêm hai mặt phẳng vuơng gĩc . - Yêu cầu HS làm ?2 + Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuơng gĩc với mp(ABCD) trừ đường thẳng AA’.Giải thích một trường hợp. + Tìm trên hình 84 các mp vuơng gĩc với mp(ABCD)? Giải thích ? - HS đọc kn hai mặt phẳng vuơng gĩc trong SGK . ?2 + Hình 84 cĩ : BB’,CC’,DD’ vuơng gĩc với mp(ABCD). Giải thích : - Cĩ BB’⊥BA (A’B’BA là hình chữ nhật ) - Cĩ BB’⊥BC (B’BCC’ là hình chữ nhật ) - Mặt khác BA, BC cắt nhau và cùng thuộc mp(ABCD) + Cĩ BB’⊥mp(ABCD) Và BB’∈mp(B’BCC’) mp(B’BCC’)⊥mp(ABCD) Tương tự : mp(D’DCC’)⊥mp(ABCD) mp(D’DAA’)⊥mp(ABCD)

Nếu một đường thẳng vuơng gĩc với một mặt phẳng tại điểm A thì nĩ vuơng gĩc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đĩ .

Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng cịn lại thì ta nĩi hai mặt phẳng đĩ vuơng gĩc với nhau . Kí hiệu

mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD)

Hoạt động 2 :Thể tích của hình hộp chữ nhật (7p)

- GV giới thiệu như SGK - Em hiểu thế nào là ba kích thước của hình hộp chữ nhật ? - Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?

- Hãy cho biết cơng thức tính thể tích hình lập phương ?

- Yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk trang 130

- là chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

- Ta lấy dài nhân rộng nhân cao . Hoặc lấy diện tích một đáy nhân với chiều cao tương ứng. - Thể tích hình lập phương bằng lập phương một cạnh . Hình lập phương chính là hình hộp chữ nhật cĩ ba kích thước bằng nhau. 2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật :

-Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c (cùng đơn vị đo ) thì thể tích hình hộp chữ nhật đĩ là V=a.b.c - Thể tích hình lập phương cạnh a là V=a3 Hoạt động 3 :Luyện tập (5p) Bài 13/104 SGK

Yêu cầu HS điền vào bảng phụ

Chiều daì 22 18 15 20

Chiều rộng 14 5 11 13

Chiều cao 5 6 8 8

Thể tích 1540 540 1320 2080

V. Dặn dị (4p)

- Nắm được các dấu hiệu đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuơng gĩc với nhau. Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương .

- BTVN : 10,11,12,14,17 / 103...105 SGK

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP :

Bài 11: Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c

Ta cĩ 3 , 4 , 5

3 4 5

a b c k= = = ⇒ =a k b= k c= k

Ta lại cĩ : V=a.b.c =3k.4k.5k=480 Tính k=? rồi tìm a,b,c

Bài 12 :Aùp dụng định lý Pytago : AD2 = AB2 + BD2 Mà BD2 = CB2+DC2 => AD2=AB2+BC2+DC2

Một phần của tài liệu Hình học 8 HKII (Trang 85 - 87)