Đòn bẩy kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 49 - 52)

Nhƣ đã trình bày ở phần lý thuyết, đòn bẩy kinh doanh của các sản phẩm đƣợc xác định thông qua công thức sau:

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

Doanh thu (1) 122.860.553.186 90.821.288.713 27.920.906.251

Biến phí (2) 112.640.226.600 85.037.917.360 26.527.714.540

SDĐP (1) - (2) = (3) 10.220.326.586 5.783.371.353 1.393.191.711

Ở mức doanh thu đạt đƣợc, độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các sản phẩm đƣợc xác định nhƣ sau:

Bảng 4.12 Đòn bẩy kinh doanh của 3 sản phẩm năm 2012

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Cho nên với độ lớn đòn bẩy của các loại sản phẩm đƣợc tính phía trên thì ta có thể kết luận rằng biến phí của các loại sản phẩm kinh doanh chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ.

Xem xét đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị biết đƣợc lợi huận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu % khi doanh số bán tăng (giảm) 1%. Đòn bẩy kinh doanh của sản phẩm Tấm bằng 1,06 chứng tỏ nếu doanh số bán tăng 1% thì lợi nhuận của nó sẽ tăng 1.06%, nhận xét tƣơng tự cho 2 sản phẩm còn lại.

4.2.3 Phân tích điểm hòa vốn

4.2.4.1 Sản lượng hòa vốn

Sản lƣợng hòa vốn đƣợc tính theo công thức:

Ta có, sản lƣợng hòa vốn của các sản phẩm nhƣ sau:

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá SDĐP (1) (đồng) 10.220.326.586 5.783.371.353 1.393.191.711 LN trƣớc thuế (2) (đồng) 9.663.600.474 5.451.109.973 1.145.866.023 DOL (1)/(2) 1,06 1,06 1,22 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = =

Doanh thu – Biến phí

Doanh thu – Biến phí – Định phí

SDĐP

Lợi nhuận trƣớc thuế

Sản lƣợng hòa vốn =

Định phí

Bảng 4.13 Sản lƣợng hòa vốn của 3 SP năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Định phí (1) 556.726.112 332.261.380 247.325.688 Giá bán (2) 8.343 6.924 19.851 Biến phí đơn vị (3) 7.649 6.483 18.162 Qhv (1)/ [(2) - (3)] (kg) 802.199.009 753.427.166 146.433.208

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Ta thấy, sản lƣợng hòa vốn của từng sản phẩm rất khác nhau, nguyên nhân chính là do sản lƣợng bán ra của các sản phẩm có chênh lệch. Sản phẩm nào có định phí lớn thì điểm hòa vốn sẽ lớn và ngƣợc lại. Ở mức sản lƣợng vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn thì Doanh nghiệp sẽ có lãi.

Tại mức sản lƣợng 802.199.009 kg sản phẩm Tấm không mang lại lợi nhuận cũng không gây tổn thất cho Doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có lời khi sản lƣợng bán ra lớn hơn 802.199.009 kg. Năm 2012, sản lƣợng bán ra đạt 14.725.711.947 kg cao hơn sản lƣợng hòa vốn 13.923.512.938 kg mang về lợi nhuận hơn 1,6 tỷ đồng.

4.2.4.2 Doanh thu hòa vốn

Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đƣợc xác định qua công thức:

Từ công thức trên, ta xác định đƣợc doanh thu hòa vốn của các sản phẩm:

Bảng 4.14 Doanh thu hòa vốn của 3 SP năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định phí (1) 556.726.112 332.261.380 247.325.688

TL SDĐP (%) (2) 8,32 6,37 4,99

Shv (1)/(2) 6.691.419.615 5.216.034.223 4.956.426.613

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Tƣơng tự nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn nói lên doanh thu Doanh thu hòa vốn =

Định phí Tỷ lệ SDĐP

Năm 2012, doanh thu của sản phẩm Tấm đạt 122.860.553.186 đồng lớn hơn hoanh thu hòa vốn 116.169.133.571 đồng. Cho thấy, dù doanh thu hòa vốn cao nhất trong 3 sản phẩm nhƣng cũng là sản phẩm chiếm doanh thu lớn nhất và mang lại lợi nhuận cao nhất trong Doanh nghiệp

4.2.4.3 Tỷ lệ hòa vốn

Công thức tỷ lệ hòa vốn nhƣ sau:

Ta có tỷ lệ hòa vốn của từng sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.15 Tỷ lệ hòa vốn của 3 SP năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

SL hòa vốn (1) 802.199.009 753.427.166 146.433.208

SL tiêu thụ trong kỳ (2) 14.725.711.947 13.117.326.959 1.460.535.473

TL HV (1)/(2) (%) 5,45% 5,74% 10,03%

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 49 - 52)