Chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 43)

CP SXC phát sinh trong Doanh nghiệp cũng đƣợc tính theo số lƣợng sản xuất ra và phân bổ dựa vào tiêu thức phân bổ CP NVL nên tƣơng tự nhƣ CP NCTT, CP SXC đƣợc tập hợp theo từng tổ sản xuất của từng nhóm sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.4 Tổng hợp BP và ĐP CP SXC trong năm 2012

ĐVT: đồng

(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

Chỉ Tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Biến phí SXC

CP phụ tùng, thay thế, sửa chữa 366.956.818 0,025 253.108.455 0,02 156.642.727 0,107 CP dịch vụ, mua ngoài 452.942.000 0,031 382.899.305 0,029 78.659.233 0,054 CP vận chuyển, bốc vác 645.588.762 0,044 425.800.25 0,032 215.462.906 0,148 CP khác bằng tiền 387.924.440 0,026 393.294.079 0,03 9.941.514 0,006 Tổng BP SXC 1.853.412.020 0,126 1.455.102.089 0,111 460.706.380 0,315 Định phí SXC CP khấu hao 98.960.000 0,007 40.350.070 0,003 82.860.135 0,057 CP nhân viên phân xƣởng 106.405.000 0,007 68.549.052 0,005 45,985.500 0,031 Công cụ, dụng cụ sản xuất 90.184.020 0,006 59.423.545 0,005 35.774.298 0,024 CP dầu nguyên liệu 32.153.200 0.002 19.937.500 0,002 16.800.828 0,012 CP khác bằng tiền 67.213.000 0,005 41.771.315 0,003 12.705.114 0,009 Tổng ĐP SXC 394.915.220 0.027 230.031.482 0,018 194.125.875 0,133

Bảng 4.5 Chi phí sản xuất chung năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu CP SXC Lƣợng SX (Kg) Đơn vị SP Tấm 2.248.327.240 14.725.711.947 0,15 SP Cám 1.685.133.517 13.117.326.959 0,13 SP Dầu cá 654.832.255 1.460.535.473 0,45 (Nguồn: số liệu tổng hợp từ bảng 4.4) 4.1.5 Chi phí bán hàng (CP BH)

CP BH phát sinh trong Doanh nghiệp bao gồm: CP nhân viên BH; CP dịch vụ mua ngoài; CP vận chuyển hàng bán; CP bao bì luân chuyển; CP quảng cáo; CP bảo hành; CP khấu hao phƣơng tiện vận tải, cửa hàng và CP BH bằng tiền khác. Trong đó CP nhân viên, CP bằng tiền mặt và CP dịch vụ mua ngoài là những khoản CP chiếm tỷ trọng cao nhất trong CP BH của Doanh nghiệp. Do đó những khoản biến động điều do nguyên nhân các khoản mục này là chính. Bảng 4.6 Tổng hợp BP và ĐP BH trong năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Biến phí BH 8.233.200 5.263.755 2.105.784 Định phí BH 4.530.361 3.684.214 895.52 CP BH hỗn hợp 12.763.561 8.947.969 3.001.304

( Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

4.1.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cũng nhƣ CP BH, CP QLDN phát sinh tại Doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý sản xuất chung cho toàn Doanh nghiệp nhƣ chi phí ở phòng hành chánh, phòng kế toán...

Do đặc điểm của loại chi phí này thƣờng ít biến đổi, cho nên toàn bộ khoản CP QLDN phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh đã đƣợc Doanh nghiệp xác định là phần chi phí bất biến.

Ta có bảng tổng hợp định phí quản lý Doanh nghiệp trong năm 2012 của 3 dòng sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.7 Định phí Quản lý doanh nghiệp năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Tổng

ĐP QLDN 157.280.531 98.545.684 52.304.293 308.130.508

Tỷ lệ CP NVL (%) 51,04 31,98 16,98 100

(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

4.1.7 Tổng hợp chi phí

Sau khi phân tích các khoản chi phí phát sinh trong Doanh nghiệp thành CPKB và CPBB ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 4.8 Tổng hợp biến phí và định phí trong năm 2012

ĐVT: đồng

Loại chi phí SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

Biến phí CP NVL 85.409.129.290 68.210.100.189 22.200.139.190 Đơn vị 5.800 5.200 15.200 CP NCTT 25.369.452.125 15.367.451.327 3.864.763.181 Đơn vị 1.722 1.172 2.646 CP SXC 1.853.412.020 1.455.102.089 460.706.380 Đơn vị 0,126 0,111 0,315 CP BH 8.233.200 5.263.755 2.105.784 Đơn vị 0,001 0,001 0,001 Tổng BP Đơn vị 7.649 6.483 18.162 Tổng 112.640.226.600 85.037.917.360 26.527.714.540 Định phí ĐP SXC 394.915.220 230.031.482 194.125.875 ĐP BH 4.530.361 3.684.214 895.520 ĐP QLDN 157.280.531 98.545.684 52.304.293 Tổng ĐP 556.726.112 332.261.380 247,325.688

Nhìn vào bảng 4.8 cho ta thấy đƣợc cụ thể các khoản chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Từ đó, giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất của từng sản phẩm và có biện pháp giảm chi phí sản xuất ở từng khâu cụ thể.

4.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN

4.2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí

Qua việc đánh giá tình hình kinh doanh của 3 sản phẩm, cùng với việc phân loại chi phí thành khoản mục định phí và biến phí. Ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 4.9 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Tổng Đơn vị Tỷ lệ % Tổng Đơn vị Tỷ lệ % Tổng Đơn vị Tỷ lệ % Doanh thu 122.860.553.186 8.343 100 90.821.288.713 6.924 100 27.920.906.251 19.851 100 Biến phí Tổng 112.640.226.600 7.649 91,68 85.037.917.360 6.483 93,63 26.527.714.540 18.162 95,010 CP NVL 85.409.129.290 5.800 69,52 68.210.100.189 5.200 75,10 22.200.139.190 15.200 79,515 CP NCTT 25.369.452.125 1.722 20,65 15.367.451.327 1.172 16,92 3.864.763.181 2.646 13,842 BP SXC 1.853.412.020 0,126 1,50 1.455.102.089 0,111 1,60 460.706.380 0,315 1,648 BP BH 8.233.200 0,001 0,01 5.263.755 0,001 0,01 2.105.784 0,001 0,005 Số dƣ đảm phí 10.220.326.586 0,694 5.783.371.353 0,441 1.393.191.711 Định phí Tổng 556.726.112 332.261.380 247.325.688 ĐP SXC 394.915.220 230.031.482 194.125.875 ĐP BH 4.530.361 3.684.214 895.520 ĐP QLDN 157.280.531 98.545.684 52.304.293 Lợi nhuận 9.663.600.474 5.451.109.973 1.145.866.023

Từ bảng báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí trên, để tìm hiểu về số dƣ đảm phí trong 3 sản phẩm của Doanh nghiệp trong năm 2012. Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.10 Báo cáo KQKD theo từng dòng sản phẩm

ĐVT: đồng Chỉ tiêu Sản phẩm Tấm Cám Dầu cá Doanh thu 122.860.553.186 90.821.288.713 27.920.906.251 BP 112.640.226.600 85.037.917.360 26.527.714.540 SDĐP 10.220.326.586 5.783.371.353 1.393.191.711 ĐP 556.726.112 332.261.380 247.325.688 Lợi nhuận 9.663.600.474 5.451.109.973 1.145.866.023 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 4.9)

Thông qua chỉ tiêu doanh thu và chi phí ta có bảng số liệu tỷ lệ số dƣ đảm phí nhƣ sau:

Bảng 4.11 Tỷ lệ SDĐP của từng dòng sản phẩm

ĐVT: đồng

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ bảng 4.9)

Dựa vào tỷ lệ số dƣ đảm phí mà nhà quản trị đƣa ra quyết định nên chọn sản phẩm nào để đầu tƣ ƣu tiên. Tỷ lệ số dƣ đảm phí của sản phẩm Tấm cao nhất, đây cũng là cơ sở để nhà quản trị lƣa chọn sản phẩm ƣu tiên hàng đầu.

4.2.2 Đòn bẩy kinh doanh

Nhƣ đã trình bày ở phần lý thuyết, đòn bẩy kinh doanh của các sản phẩm đƣợc xác định thông qua công thức sau:

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

Doanh thu (1) 122.860.553.186 90.821.288.713 27.920.906.251

Biến phí (2) 112.640.226.600 85.037.917.360 26.527.714.540

SDĐP (1) - (2) = (3) 10.220.326.586 5.783.371.353 1.393.191.711

Ở mức doanh thu đạt đƣợc, độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các sản phẩm đƣợc xác định nhƣ sau:

Bảng 4.12 Đòn bẩy kinh doanh của 3 sản phẩm năm 2012

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Cho nên với độ lớn đòn bẩy của các loại sản phẩm đƣợc tính phía trên thì ta có thể kết luận rằng biến phí của các loại sản phẩm kinh doanh chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ.

Xem xét đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị biết đƣợc lợi huận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu % khi doanh số bán tăng (giảm) 1%. Đòn bẩy kinh doanh của sản phẩm Tấm bằng 1,06 chứng tỏ nếu doanh số bán tăng 1% thì lợi nhuận của nó sẽ tăng 1.06%, nhận xét tƣơng tự cho 2 sản phẩm còn lại.

4.2.3 Phân tích điểm hòa vốn

4.2.4.1 Sản lượng hòa vốn

Sản lƣợng hòa vốn đƣợc tính theo công thức:

Ta có, sản lƣợng hòa vốn của các sản phẩm nhƣ sau:

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá SDĐP (1) (đồng) 10.220.326.586 5.783.371.353 1.393.191.711 LN trƣớc thuế (2) (đồng) 9.663.600.474 5.451.109.973 1.145.866.023 DOL (1)/(2) 1,06 1,06 1,22 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = =

Doanh thu – Biến phí

Doanh thu – Biến phí – Định phí

SDĐP

Lợi nhuận trƣớc thuế

Sản lƣợng hòa vốn =

Định phí

Bảng 4.13 Sản lƣợng hòa vốn của 3 SP năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Định phí (1) 556.726.112 332.261.380 247.325.688 Giá bán (2) 8.343 6.924 19.851 Biến phí đơn vị (3) 7.649 6.483 18.162 Qhv (1)/ [(2) - (3)] (kg) 802.199.009 753.427.166 146.433.208

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Ta thấy, sản lƣợng hòa vốn của từng sản phẩm rất khác nhau, nguyên nhân chính là do sản lƣợng bán ra của các sản phẩm có chênh lệch. Sản phẩm nào có định phí lớn thì điểm hòa vốn sẽ lớn và ngƣợc lại. Ở mức sản lƣợng vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn thì Doanh nghiệp sẽ có lãi.

Tại mức sản lƣợng 802.199.009 kg sản phẩm Tấm không mang lại lợi nhuận cũng không gây tổn thất cho Doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có lời khi sản lƣợng bán ra lớn hơn 802.199.009 kg. Năm 2012, sản lƣợng bán ra đạt 14.725.711.947 kg cao hơn sản lƣợng hòa vốn 13.923.512.938 kg mang về lợi nhuận hơn 1,6 tỷ đồng.

4.2.4.2 Doanh thu hòa vốn

Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đƣợc xác định qua công thức:

Từ công thức trên, ta xác định đƣợc doanh thu hòa vốn của các sản phẩm:

Bảng 4.14 Doanh thu hòa vốn của 3 SP năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

Định phí (1) 556.726.112 332.261.380 247.325.688

TL SDĐP (%) (2) 8,32 6,37 4,99

Shv (1)/(2) 6.691.419.615 5.216.034.223 4.956.426.613

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Tƣơng tự nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn nói lên doanh thu Doanh thu hòa vốn =

Định phí Tỷ lệ SDĐP

Năm 2012, doanh thu của sản phẩm Tấm đạt 122.860.553.186 đồng lớn hơn hoanh thu hòa vốn 116.169.133.571 đồng. Cho thấy, dù doanh thu hòa vốn cao nhất trong 3 sản phẩm nhƣng cũng là sản phẩm chiếm doanh thu lớn nhất và mang lại lợi nhuận cao nhất trong Doanh nghiệp

4.2.4.3 Tỷ lệ hòa vốn

Công thức tỷ lệ hòa vốn nhƣ sau:

Ta có tỷ lệ hòa vốn của từng sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.15 Tỷ lệ hòa vốn của 3 SP năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá

SL hòa vốn (1) 802.199.009 753.427.166 146.433.208

SL tiêu thụ trong kỳ (2) 14.725.711.947 13.117.326.959 1.460.535.473

TL HV (1)/(2) (%) 5,45% 5,74% 10,03%

(Nguồn: tính toán của tác giả)

4.2.4 Đồ thị hòa vốn của 3 sản phẩm Hình 4.1 Đồ thị hòa vốn của 3 sản phẩm Tỷ lệ hòa vốn = SL hòa vốn SL tiêu thụ trong kỳ x 100%

Ghi chú:

Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm Tấm:

Nếu sản lƣợng tiêu thụ < 802.199.009 kg và doanh thu < 6.691.419.615 đồng thì Doanh nghiệp bị lỗ, mức lỗ tối đa bằng định phí: 556.726.112 đồng.

Ngƣợc lại, thì Doanh nghiệp có lãi.

Nếu sản lƣợng tiêu thụ đạt 802.199.009 kg và doanh thu đạt 6.691.419.615 đồng thì Doanh nghiệp hòa vốn.

Nhận xét tƣơng tự cho 2 sản phẩm còn lại.

Nhận xét chung:

Đồ thị hòa vốn là đồ thị biểu diễn toàn bộ mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và làm nổi bật lên điểm hòa vốn.

Trong kinh doanh, không phải với mức sản xuất và tiêu thụ nào cũng đem lại lợi nhuận mà doanh nghiệp chỉ thu đƣợc lợi nhuận thực sự khi sản xuất và tiêu thụ vƣợt quá sản lƣợng hoặc doanh thu hòa vốn. Từ việc phân tích điểm hòa vốn sẽ cho ta thấy đƣợc mức lãi, lỗ thực sự của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quyết định đƣợc mức sản xuất, tiêu thụ, mức giá bán... để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn.

Ta thấy sản lƣợng hòa vốn của các dòng sản phẩm rất khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là do quy mô của các mặt hàng. Dòng sản phẩm nào có chi phí càng lớn thì sản lƣợng hòa vốn càng lớn để có thể bù đắp chi phí, dựa vào đồ thị ta thấy sản lƣợng hòa vốn của sản phẩm Tấm là cao nhất 802.199.009 kg và thấp nhất là sản phẩm Dầu cá chỉ 146.433.208 kg. Tại mức sản lƣợng hòa vốn Doanh nghiệp sẽ không lời cũng không lỗ và khi vƣợt qua mức hòa vốn thì Doanh nghiệp sẽ thu đƣợc phần lợi nhuận chính bằng SDĐP của mặt hàng đó.

Cũng giống nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các dòng sản phẩm đều khác nhau và nó phụ thuộc chủ yếu vào quy mô hoạt động của các dòng sản phẩm. Với đồ thị trên ta nhận thấy rằng, SP Tấm do có sản lƣợng hòa vốn cao nhất nên doanh thu hòa vốn cũng cao nhất cụ thể là SP Tấm là 6.691.419.615 đồng, Cám là 5.216.034.223 đồng và Dầu cá là 4.956.426.613 đồng.

SP Cám SP Dầu cá SP Tấm

Tỷ lệ hòa vốn có thể hiểu là thƣớc đo sự rủi ro. Trong khi sản lƣợng hòa vốn càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. Nhìn chung, tỷ lệ hòa vốn của 3 SP tƣơng đối thấp so với 100% sản lƣợng tiêu thụ, cho ta thấy tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ có lợi nhuận cao.

4.2.5 Doanh thu và Sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm năm 2012 Bảng 4.16 Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ 3 SP năm 2012

Chỉ tiêu Doanh thu (đồng) Tỷ lệ % Sản lƣợng (kg) Tỷ lệ %

Tổng 241.602.748.150 100 29.303.574.379 100

SP Tấm 122.860.553.186 50,85 14.725.711.947 50,25

SP Cám 90.821.288.713 37,60 13.117.326.959 44,76

SP Dầu cá 27.920.906.251 11,55 1.460.535.473 4,99

(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

4.3 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V – P TRONG LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH. CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH.

Trong hoạt động quản trị, các nhà quản trị thƣờng phải xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều khía cạnh, quan hệ khác nhau để tìm ra một phƣơng án tối ƣu về kinh tế, lợi nhuận. Mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận là một trong những quan hệ kinh tế mà nà quản trị cần xem xét để đƣa đến các quyết định về một phƣơng án kinh doanh, nhất là việc xem xét các phƣơng án kinh doanh ngắn hạn, các phƣơng án trong hoạt động hàng ngày của Doanh nghiệp. Mục tiêu cơ bản của Doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt đƣợc mục tiêu này, trƣớc sự biến đổi của biến phí, định phí, sản lƣợng tiêu thụ, đơn giá bán, nhà quản tị phải xem xét cách ứng xử của Doanh nghiệp để lựa chọn phƣơng án kinh doanh phù hợp.

Theo tình hình khảo sát nghiên cứu thị trƣờng và phƣơng án kinh doanh của năm cũ nên Chủ Doanh nghiệp đề xuất chiến lƣợc kinh doanh trong năm tới nhƣ sau: sẽ tăng chi phí phí quảng cáo tiếp thị lên 25.000.000 đồng, và dự kiến rằng sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 5%.

Sau đây tác giả sẽ dựa vào phân tích mô hình C – V – P để đƣa ra nhận định là Doanh nghiệp có nên chọn phƣơng án này hay không.

Sản lƣợng tiêu thụ tăng 5% làm cho số dƣ đảm phí tăng:

SP Tấm: 122.860.553.186 x 5% x 8,32% = 511.099.901 đồng SP Cám: 90.821.288.713 x 5% x 6,37% = 289.265.805 đồng

SP Dầu cá: 27.920.906.251 x 5% x 4,99% = 69.662.661 đồng Định phí của 3 sản phẩm tăng: 25.000.000 đồng

Sự gia tăng lợi nhuận của phƣơng án chính là chênh lệch giữa sự gia tăng số dƣ đảm phí với sự gia tăng định phí.

SP Tấm: 511.099.901 – 25.000.000 = 486.099.901 đồng SP Cám: 289.265.805 – 25.000.000 = 264.265.805 đồng SP Dầu cá: 69.662.661 – 25.000.000 = 44.662.661 đồng Mức tăng lợi nhuận: 795.028.367 đồng

Căn cứ vào khái niệm số dƣ đảm phí, trƣờng hợp này mức tăng lợi nhuận số dƣ đảm phí so với mức tăng định phí gia tăng 795.028367 đồng, đây chính là mức tăng lợi nhuận phƣơng án đề xuất. Nhƣ vậy, xét về phƣơng diện kinh tế Doanh nghiệp nên tiến hành phƣơng án đề xuất này thì sẽ có khả năng tăng thêm lợi nhuận 795.028.367 đồng.

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi sản lƣợng và định phí để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:

Phân tích những ảnh hƣởng sản lƣợng đến thay đổi số dƣ đảm phí. Những ảnh hƣởng đến thay đổi định phí.

Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì phƣơng án đem lại cho Doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.

CHƢƠNG 5

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH NHÀN

5.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA 3 LOẠI SẢN PHẨM QUA 3 NĂM 2010, 2011, 2012 SẢN PHẨM QUA 3 NĂM 2010, 2011, 2012

Thức ăn chăn nuôi có tiềm lực rất lớn, đặc biệt Đồng bằng Sông cửu Long rất có thế mạnh về chăn nuôi. Tuy nhiên, Doanh nghiệp vẫn chƣa đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trƣờng khách hàng mới, thêm vào đó tình hình kinh tế biến động trong năm 2012 và sự cạnh tranh của các Doanh nghiệp và Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi nƣớc ngoài làm cho các Doanh nghiệp kinh doanh trong nƣớc nói chung cũng nhƣ Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn nói riêng gặp nhiều khó khăn.

Nhìn chung khối lƣợng tiêu thụ chênh lệch tƣơng đối lớn, sản lƣợng có sự

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 43)