CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 35)

3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Doanh nghiệp

3.2.1.1 Nhiệm vụ

 Ban giám đốc: Giám đốc và Phó giám đốc, điều hành hoạt động Doanh nghiệp, chủ động linh hoạt, ra quyết định cuối cùng về sử dụng các nguồn vốn, nguồn nhân lực, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

 Trƣởng phòng kinh doanh: là ngƣời lên kế hoạch kinh doanh, kế hoạch marketing và trực tiếp hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch khi có quyết định phê duyệt của Ban Giám Đốc. Tuyển và chịu trách nhiệm đào tạo nhân viên bán hàng.

 Trƣởng phòng kỹ thuật: là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhân viên kiểm tra máy móc, bảo trì máy.

 Kế toán trƣởng: tổng hợp số liệu xử lý sơ cấp của nhân viên kế toán tại đơn vị và số liệu phát sinh tai Doanh nghiệp để lập Báo cáo tài chính và Khai báo thuế.

3.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

3.2.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Doanh nghiệp

Ban Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng Kỹ Thuật Phòng Kế Toán Trƣởng Phòng Kinh Doanh Trƣởng Phòng Kỹ Thuật Kế Toán Trƣởng Kế toán trƣởng

3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

 Kế toán trƣởng: là ngƣời có quyền hành cao nhất trong phòng kế toán, chịu trách nhiệm lập kế hoạch và và quản lý hàng tháng, tahm vấn với ban giám đốc về kế hoạch phát triển Doanh nghiệp, các khoản mục đầu tƣ. Quản lý và điều hành bộ phận kế toán, có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận kế toán, quản lý sử dụng vốn đúng chế độ quy định của nhà nƣớc sử dụng vốn có hiệu quả. Theo dõi và lập báo cáo tài chính, chịu mọi trách nhiệm về sự trung thực và chính xác với cơ quan quản lý nhà nƣớc.

 Kế toán nguyên vật liệu: là bộ phận kế toán có trách nhiệm về theo dõi thu mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất tại Doanh nghiệp. Có trách nhiệm tổng hợp, lập báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu và báo cáo lên cấp trên một cách trung thực, kịp thời khi đƣợc yêu cầu báo cáo.

3.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp tƣ nhân Thanh Nhàn

Doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 48 của Bộ tài chính.

Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào tháng 12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ).

Tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ.

Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho: tính giá hàng tồn kho theo phƣơng pháp đích danh.

Hình 3.3 Quy trình hạch toán hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng

: Ghi đối chiếu kiểm tra

3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2010, 2011, 2012 NĂM 2010, 2011, 2012

Để nắm tình hình phát triển qua các năm của doanh nghiệp trƣớc hết cần phân tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2010, 2011 và 2012. Nhằm thấy rõ sự biến động về doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1 Báo cáo KQ HĐKD qua 3 năm 2010, 2011, 2012

ĐVT: 1.000 đồng

(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2010, 2011, 2012)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) DT bán thành phẩm 177.586.620 294.577.986 264.114.148 116.991.366 65,88 (48.463.838) (16,45) Các khoản giảm trừ DT - - - - DT thuần về bán hàng 177.586.620 294.577.986 264.114.148 116.991.366 65,88 (30.463.838) (10,34) Giá vốn hàng bán 176.877.996 294.090.049 263.660.288 117.212.053 66,27 (30.429.761) (10,35) LN gộp về bán hàng 708.624 487.937 453.860 (220.687) (31,14) (34.077) (6,98) DT hoạt động tài chính 35.706 17.703 - (18.003) (50,42) (17.703) (100,00) CP tài chính - - - - CP bán hàng 389.802 315.137 31.431 (74.665) (19,15) (283.706) (90,03)

CP quản lý doanh nghiệp 187.461 294.971 407.856 107.510 57,35 112.885 38,27

LN thuần từ hoạt động kinh doanh 167.067 (104.468) 14.573 (62,599) (37,47) 89.895 86,05

TN khác 36.100 217.330 34.901 181.230 502,02 (182.429) (83,94) CP khác - - - - - - - LN khác 36.100 217.330 34.901 181.230 502,02 (182.429) (83,94) Tổng LN kế toán trƣớc thuế 203.167 112.862 49.474 (90.305) (44,45) (63.388) (56,16) CP thuế TNDN hiện hành 50.792 28.216 12.369 (22.576) (44,45) (15.847) (56,16) LN sau thuế TNDN 152.375 84.610 37.105 (67.765) (44,47) (47.505) (56,15)

3.3.1 Chỉ tiêu doanh thu

Theo bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì khoản doanh thu của Doanh nghiệp là doanh thu bán thành phẩm. Qua các năm thì doanh thu có biến động tăng (giảm) khác nhau. Cụ thể doanh thu bán thành phẩm năm 2011 tăng 65,58% so với năm 2010. Năm 2012 thì khoản doanh thu này giảm 16,45% so với năm 2011.

Doanh thu bán thành phẩm tăng là do ảnh hƣởng của giá cả thị trƣờng . Giá gạo xuất khẩu và trong nƣớc tăng. Doanh thu năm 2011 tăng 65,58% là do sản lƣợng bán ra năm 2011 cao hơn sản lƣợng bán ra năm 2010. Còn doanh thu năm 2012 giảm so với doanh thu năm 2011 là do giá bán năm 2012 thấp hơn năm 2011.

3.3.2 Chỉ tiêu chi phí

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy các khoản chi phí phát sinh tại Doanh nghiệp cũng tăng (giảm) qua các năm. Cụ thể, chi phí giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 66,27%, chi phí bán hàng giảm 19,15% và chi phí quản lý tăng 57,35% so với năm 2010. Sang năm 2012 thì giá vốn hàng bán giảm 10,35%, đặc biệt chi phí bán hàng giảm 90,03% và chi phí quản lý tăng 38,27% so với năm 2011. Qua đây ta thấy việc kiểm soát chi phí của Doanh nghiệp là tƣơng đối tốt, các khoản chi phí giảm đáng kể hoặc tăng ít so với cùng kỳ, nhất là chi phí bán hàng năm 2012 giảm đƣợc 283.706 ngàn đồng so với năm 2011. còn giá vốn hàng bán tăng là do giá gạo, bột, cám… tăng, chi phí nhân công tăng, chỉ có năm 2012 là giảm. Nhƣng mức tăng giá vốn hàng bán so với mức tăng doanh thu là tƣơng ứng và có phần thấp hơn. Năm 2011 so với năm 2010 doanh thu tăng 65,88%, giá vốn tăng 66,27%. Sang năm 2012 so với năm 2011 thì doanh thu giảm 10,34%, giá vốn giảm 10,35%. Do tốc độ tăng giá vốn hàng bán thấp hơn không đáng kể so với doanh thu nên làm lợi nhuận gộp của Doanh nghiệp giảm 31,14% năm 2011/2010 và giảm 6,98% năm 2012/2011.

3.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận

Doamh thu có xu hƣớng tăng qua các năm, chi phí bán hàng giảm qua các năm, trong khi đó thì chi phí quản lý doang nghiệp lại tăng qua các năm. Điều đó làm ảnh hƣởng đến việc tăng giảm lợi nhuận. Cụ thể, năm 2011 lợi nhuận giảm 44,45% so với năm 2010 và năm 2012 lợi nhuận giảm 56,16%. Theo báo cáo trên ta thấy, doanh thu 2011/2010 tăng 65,88% nhƣng lợi nhuận giảm 44,45% và doanh thu năm 2012/2011 giảm 10,34% thì lợi nhuận giảm 56,16% do chi phí tăng. Chỉ qua 2 năm từ năm 2010 đến

2012 mà lợi nhuận Doanh nghiệp này giảm từ 203.167.000 đồng xuống 49.474.000 đồng.

Nhìn chung lợi nhuận của Doanh nghiệp không cao hơn so với các năm trƣớc nên Doanh nghiệp cần phải cố gắn nỗ lực hơn nữa trong việc mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra nhiều loại mặt hàng mới, tìm kiếm thị trƣờng nhiều hơn nữa.

3.4 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI

3.4.1 Thuận lợi

Doanh nghiệp nằm trong vùng nguyên liệu nên rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu.

Địa điểm thuận lợi là gần sông thuận lợi cho việc vân chuyển đƣờng sông.

Năm ở vị trí thuận lợi là có nhiều nhà máy xây lúa gạo. Đội ngũ công nhân lành nghề

Thị trƣờng tƣơng đối ổn định có khách hàng lớn là Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.

3.4.2 Khó khăn

Khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa đƣờng bộ

Những năm gần đây, do thị trƣờng biến động bất thƣờng, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt nhƣng hiệu quả kinh doanh chƣa tƣơng xứng với năng lực hiện có của Doanh nghiệp.

3.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển

Để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập hiện nay. Doanh nghiệp định hƣớng phát triển trong những năm tối nhƣ sau:

Đầu tƣ mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cấp phân xƣởng...

Duy trì phƣơng pháp kinh doanh: mua vừa đủ để xuất bán, không để hàng tồn quá nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem xét loại bỏ những sản phẩm không mang lại lợi nhuận cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng uy tín, chất lƣợng, giá cả. Không sử dụng hóa chất bị cấm.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH

NHÀN 3

4.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CĂN CỨ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 4.1.1 Căn cứ ứng xử của chi phí 4.1.1 Căn cứ ứng xử của chi phí

Để phân tích mối liên hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận thì việc cần thiết đầu tiên là phải nắm vững cách ứng xử của chi phí đó. Căn cứ ứng xử là đặc điểm của một hoạt động hay sự kiện làm phát sinh chi phí bởi hoạt động hay sự kiện đó. Trong doanh nghiệp, các loại chi phí khác nhau chủ yếu là do căn cứ ứng xử khác nhau. Để xác định căn cứ ứng xử, kế toán viên nên chú ý việc xem xét phạm vi của chi phí hoặc các nhóm chi phí khác nhau do khác căn cứ ứng xử. Sự tƣơng quan giữa chi phí và căn cứ ứng xử càng chặt chẽ, càng hiểu chính xác cách ứng xử của chi phí. Từ đó, giúp cho việc tách toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp thành biến phí và định phí đƣợc tiến hành một cách thuận lợi hơn.

Do tính phức tạp trong quá trình sản xuất sản phẩm, từ nguồn nguyên liệu đầu vào là: bột, cám xát, mỡ cá, cám xây, bã đậu nành,…Doanh nghiệp có thể sản xuất ra nhiều loại mặt hàng khác nhau dựa trên công nghệ, kỹ thuật chế biến khác nhau. Ở đây, ta phân tích theo 3 sản phẩm chính là: Tấm, Cám và Dầu cá.

Nói chung, việc chỉ ra những chi phí thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy sử dụng…gọi chung là mức độ hoạt động kinh doanh, đó chính là cách ứng xử của chi phí. Và khi phân tích chi phí theo cách ứng xử, thì việc xác định phạm vi phù hợp là rất quan trọng. Phạm vi phù hợp trình bày ở mức độ hoạt động mà trong đó sự ứng xử của các loại chi phí hoàn toàn tuyến tính. Vƣợt ra khỏi phạm vi phù hợp thì cần đánh giá lại chi phí. Nhƣ CP NVL, CP SXC phát sinh phụ thuộc vào số lƣợng sản xuất ra, khoản chi phí này biến động theo sự tăng (giảm) của số lƣợng sản phẩm sản xuất ra, còn CP BH và CP QLDN thì chủ yếu phụ thuộc vào số sản phẩm tiêu thụ đƣợc. Riêng CP NC thì lại phụ thuộc vào số giờ lao động trực tiếp, khi tăng ca sản xuất thì chi phí này cũng tăng theo. Vì vậy, việc lựa chọn căn cứ ứng xử chi phí của các dòng sản phẩm phát sinh tại Doanh nghiệp đƣợc tổng hợp nhƣ

Bảng 4.1 Căn cứ ứng xử của 3 dòng sản phẩm

Chỉ tiêu Căn cứ ứng xử

Chi phí nguyên liệu Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí nhân công Số giờ lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ

(Nguồn: số liệu phòng kế toán)

4.1.2 Chi phí nguyên vật liệu (CP NVL)

Do loại hình sản xuất của Doanh nghiệp là mua và chế biến thức ăn gia súc nên CP NVL luôn có sự biến động trong quá trình sản xuất. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân tích chi phí này.

Chúng ta hãy xem xét bảng tổng hợp tình hình thu mua nguyên vật liệu của 3 dòng sản phẩm trong năm 2012

Bảng 4.2 Chi phí nguyên vật liệu năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu CP NVL Lƣợng SX (kg) Đơn vị

SP Tấm 85.409.129.290 14.725.711.947 5.800

SP Cám 68.210.100.189 13.117.326.959 5.200

SP Dầu cá 22.200.139.190 1.460.535.473 15.200

(Nguồn: Số liệu phòng kế toán năm 2012)

4.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp ( CP NCTT)

Do ta chủ yếu phân tích theo từng dòng sản phẩm nên chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tập hợp ở tại phân xƣởng sản xuất ra các dòng sản phẩm đó. Sau đây, ta có bảng tổng hợp về chi phí nhân công trực tiếp ở các phân xƣởng sản xuất của từng dòng sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.3 Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu CP NCTT Lƣợng SX (kg) Đơn vị

SP Tấm 25.369.452.125 14.725.711.947 1.722

SP Cám 15.367.451.327 13.117.326.959 1.172

SP Dầu cá 3.864.763.181 1.460.535.473 2.646 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng nhƣ CP NVL, CP NCTT đơn vị của bộ phận sản xuất Dầu cá là cao nhất trong khi tổng chi phí nhân công của bộ phận sản xuất Tấm là lớn nhất. Qua đây, ta cũng thấy đƣợc là giữa CP NCTT và CP NVL có sự tỷ lệ với nhau, và đây cũng là một khoản mục chi phí khả biến trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, do khoản chi phí này gắn liền với việc sản xuất sản phẩm. Nói cách khác, là CP NCTT đƣợc tính trực tiếp vào sản phẩm mà nó sản xuất ra.

4.1.4 Chi phí sản xuất chung (CP SXC)

CP SXC phát sinh trong Doanh nghiệp cũng đƣợc tính theo số lƣợng sản xuất ra và phân bổ dựa vào tiêu thức phân bổ CP NVL nên tƣơng tự nhƣ CP NCTT, CP SXC đƣợc tập hợp theo từng tổ sản xuất của từng nhóm sản phẩm nhƣ sau:

Bảng 4.4 Tổng hợp BP và ĐP CP SXC trong năm 2012

ĐVT: đồng

(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

Chỉ Tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Biến phí SXC

CP phụ tùng, thay thế, sửa chữa 366.956.818 0,025 253.108.455 0,02 156.642.727 0,107 CP dịch vụ, mua ngoài 452.942.000 0,031 382.899.305 0,029 78.659.233 0,054 CP vận chuyển, bốc vác 645.588.762 0,044 425.800.25 0,032 215.462.906 0,148 CP khác bằng tiền 387.924.440 0,026 393.294.079 0,03 9.941.514 0,006 Tổng BP SXC 1.853.412.020 0,126 1.455.102.089 0,111 460.706.380 0,315 Định phí SXC CP khấu hao 98.960.000 0,007 40.350.070 0,003 82.860.135 0,057 CP nhân viên phân xƣởng 106.405.000 0,007 68.549.052 0,005 45,985.500 0,031 Công cụ, dụng cụ sản xuất 90.184.020 0,006 59.423.545 0,005 35.774.298 0,024 CP dầu nguyên liệu 32.153.200 0.002 19.937.500 0,002 16.800.828 0,012 CP khác bằng tiền 67.213.000 0,005 41.771.315 0,003 12.705.114 0,009 Tổng ĐP SXC 394.915.220 0.027 230.031.482 0,018 194.125.875 0,133

Bảng 4.5 Chi phí sản xuất chung năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu CP SXC Lƣợng SX (Kg) Đơn vị SP Tấm 2.248.327.240 14.725.711.947 0,15 SP Cám 1.685.133.517 13.117.326.959 0,13 SP Dầu cá 654.832.255 1.460.535.473 0,45 (Nguồn: số liệu tổng hợp từ bảng 4.4) 4.1.5 Chi phí bán hàng (CP BH)

CP BH phát sinh trong Doanh nghiệp bao gồm: CP nhân viên BH; CP dịch vụ mua ngoài; CP vận chuyển hàng bán; CP bao bì luân chuyển; CP quảng cáo; CP bảo hành; CP khấu hao phƣơng tiện vận tải, cửa hàng và CP BH bằng tiền khác. Trong đó CP nhân viên, CP bằng tiền mặt và CP dịch vụ mua ngoài là những khoản CP chiếm tỷ trọng cao nhất trong CP BH của Doanh nghiệp. Do đó những khoản biến động điều do nguyên nhân các khoản mục này là chính. Bảng 4.6 Tổng hợp BP và ĐP BH trong năm 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu SP Tấm SP Cám SP Dầu cá Biến phí BH 8.233.200 5.263.755 2.105.784 Định phí BH 4.530.361 3.684.214 895.52 CP BH hỗn hợp 12.763.561 8.947.969 3.001.304

( Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)

4.1.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cũng nhƣ CP BH, CP QLDN phát sinh tại Doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý sản xuất chung cho toàn Doanh nghiệp nhƣ chi phí ở phòng hành chánh, phòng kế toán...

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp tư nhân thanh nhàn thành phố cần thơ (Trang 35)