Trạng thỏi băn khoăn, lo ngại, buồn đau

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 70 - 79)

7. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.4. Trạng thỏi băn khoăn, lo ngại, buồn đau

Trong ca dao dõn ca cỏc dõn tộc thiểu số, so sỏnh cũn được sử dụng để biểu đạt những nỗi niềm băn khoăn, day dứt, những lo lắng e ngại, những khổ đau phiền muộn của nhõn vật trữ tỡnh.

Nguyờn cớ của những sắc màu tõm trạng ấy thật vụ cựng. Ngại anh yờu chốn khỏc rồi

Dối em, dối cỏ như người giăng xa (Dõn ca Tày - Nựng)

Cụ gỏi đó lấy hỡnh ảnh “người giăng xa” lừa bắt cỏ để so sỏnh với tõm trạng của mỡnh. Khi đó bộc lộ hết tấm chõn tỡnh, cụ gỏi đó đặt trọn niềm tin vào người con trai mà cụ yờu thương. Thế nhưng trong sõu thẳm trỏi tim, vẫn cũn chỳt gỡ e sợ, lo ngại. Ngại rằng tỡnh yờu của mỡnh bị lừa dối, bị lấy ra làm trũ đựa vui. Chỉ lo rằng chẳng những chàng trai khụng đỏp lại tỡnh cảm của mỡnh mà cũn phụ bạc. Tõm trạng đú là điều dễ hiểu của những người đang yờu. Ta cảm thụng cho lời giói bầy của cụ gỏi. Bởi tỡnh yờu quỏ say đắm, yờu chõn thành nờn mới vậy. Cũng như lời ca sau:

Biết anh yờu được như em khụng

Yờu được giống em, em yờn lũng

(Dõn ca Tày - Nựng)

Trong tỡnh yờu, cụ gỏi đó dành cho người yờu rất nhiều tỡnh cảm vỡ vậy mà cụ băn khoăn tự hỏi khụng biết đối phương cú tỡnh cảm với mỡnh ở mức độ nào. Nếu như tỡnh cảm giữa đụi bờn tương ứng, hài hoà, thỡ tỡnh yờu mới thật ngọt ngào và hạnh phỳc, họ mới thật sự được sống trong tỡnh yờu.

Những dự cảm về tỡnh yờu khụng thành cũng luụn làm họ lo lắng, e ngại.

Nếu trời làm anh với em lỡa nhau đú

Giống như ngựa đứt cương

Trõu tuột tróo

(Dõn ca ấ-đờ)

Hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể đó diễn tả chớnh xỏc nỗi lũng của người trong cuộc. Nếu “anh với em lỡa nhau” thỡ cuộc sống của đụi bạn từ đõy sẽ trở nờn mất phương hướng, vụ định giống như “ngựa đứt cương”, “trõu tuột tróo”. Chỳng sẽ trở về với cuộc sống hoang dó, vụ thức ban đầu. Sự băn khoăn, thấp thỏm ấy đõu phải là vụ căn cứ.

Ta bỏ nhau thỡ đành như bỏ mẹ

Bỏ mẹ cha thỡ cũn cú nơi thăm

Ta bỏ nhau thỡ khụng cú nơi thăm hỏi nữa, nàng ơi (Dõn ca Thỏi)

Tỡnh cảm mẫu tử thiờng liờng cũng là đối tượng được lấy để so sỏnh trong tỡnh yờu. Bỏ mẹ, bỏ cha thỡ sẽ khụng cũn ai chăm súc yờu thương. Ở đõy chàng trai đó so sỏnh sự chia lỡa trong tỡnh yờu của mỡnh với việc bỏ mẹ, bỏ cha. Nhưng cú sự khỏc biệt giữa hai đối tượng so sỏnh ấy, xa mẹ cha thỡ người con ấy vẫn cũn cú nơi để trở về thăm hỏi, bất cứ lỳc nào cha mẹ

cũng dang rộng vũng tay để ụm những đứa con yờu vào lũng. Cũn nếu như đụi ta bỏ nhau thỡ “khụng cú nơi thăm hỏi nữa”, họ sẽ mất nhau vĩnh viễn khụng được gặp nhau, được chăm súc cho nhau nữa. Cho nờn “ta” khụng thể để tỡnh yờu tan vỡ mà phải được ở bờn nhau. Cú như thế thỡ cuộc sống của họ mới được hạnh phỳc. Lời ca ý vị và sõu sắc biết bao.

Cũn đõy lại là một tõm sự khỏc:

Em lỡa anh như hoa lỡa cuống

Em bỏ anh như bỏ mạ cấy thừa

Như người Xỏ bỏ hoang nương mặc muụn gốc cõy đó

ngả trơ mục …

Em lỡa anh như rửa sạch tay

Em ruồng anh như ruồng Piờu đó phai màu nhàu nỏt

Chẳng bao giờ nhạt lại vướng tay

Như chiếc ỏo cũ lõu ngày bỏ mốc

Khụng trở lại thành vải bao giờ

Như lỏi buụn bỏ lều lỏ vàng trỳ chõn ngang đường chẳng đoỏi

(Dõn ca Thỏi)

Cỏch so sỏnh mộc mạc, giản dị bằng việc dẫn ra những hỡnh ảnh hết sức dõn dó bỡnh thường để diễn tả tõm trạng của mỡnh. Dường như người yờu của anh đó đi lấy chồng một cỏch thật bất ngờ, đột xuất. Vỡ thế cho nờn chàng trai như gặp phải một cỳ sốc tinh thần quỏ lớn. Chàng cảm thấy mỡnh như bị hắt hủi, coi khinh nờn đó tự so sỏnh mỡnh với những thứ vụ dụng, nhứng thứ bỏ đi khụng cú giỏ trị như “mạ cấy thừa”, “nương hoang”, “khăn Piờu phai màu nhàu nỏt”, “ỏo cũ lõu ngày bỏ mốc”, “lều lỏ vàng”. Nỗi đau thõn phận cựng nỗi buồn thất tỡnh đó khiến chàng trai như rơi vào hụt hẫng, bơ vơ. Giờ

đõy chỉ cũn lại một con người tuyệt vọng, một cuộc sống vụ nghĩa. Biết ngày nào hạnh phỳc sẽ lại tỡm đến gừ cửa trỏi tim chàng trai.

Tỡnh yờu khụng thành cũng khiến cho con người rơi vào tuyệt vọng, khổ đau:

Đó lõu ta khụng cũn gặp mặt

Ruột trong bụng như cú dao đõm Anh khụng chết cũng như chết

Biết bao giờ lại thấy mặt em

Buồn lũng anh, ước mơ chẳng thấy

Đau lũng anh như bị gai đõm

(Dõn ca Thỏi)

Con gỏi đó về nhà chồng thỡ cũng đồng nghĩa với việc khụng cũn được tự do như thời con gỏi. Vỡ thế chàng trai khụng thể gặp được nàng, khụng cũn được chuyện trũ tõm tỡnh với nàng nữa. Nếu như tỡnh yờu của chàng đó hết thỡ sẽ chẳng vấn vương thương nhớ tới cụ gỏi nữa. Thế nhưng chẳng những tỡnh yờu ấy khụng hề suy giảm mà ngày càng bựng chỏy mónh liệt hơn. Nú thiờu đốt tõm can, dày vũ chàng trai trong sự đau khổ. Cỏch so sỏnh thật thỳ vị “ruột trong bụng như cú dao đõm”, chàng trai đó cụ thể hoỏ nỗi đau của mỡnh. Nỗi đau như lờn đến tột cựng khiến ta tưởng như chàng trai đang quằn quại, vật lộn tưởng như chết rồi. Qua đú ta thấy được tỡnh yờu của chàng trai. Tỡnh yờu ấy quỏ lớn lao, cụ gỏi là cả sự sống của chàng trai vỡ thế khi mất người yờu cuộc sống ấy trở nờn vụ nghĩa, sự sống như dừng lại.

Cũng viết về nỗi buồn khi tỡnh yờu tan vỡ, chàng trai Mốo lại hỏt: Bõy giờ mỡnh đó đi lấy chồng

Bõy giờ mỡnh đi làm dõu

Lũng ta ngao ngỏn như cõy gỗ xiờn

(Dõn ca Mốo)

Được diễn tả bằng thủ phỏp so sỏnh, nỗi sầu khổ, đớn đau, trạng thỏi tỡnh cảm rất siờu hỡnh ấy cũng trở nờn cú hỡnh khối rừ ràng. Tõm trạng chất chứa “buồn đau”, “ngao ngỏn” khi tận mắt chứng kiến người yờu đi lấy chồng được chàng trai liờn tưởng với hỡnh ảnh “cõy gỗ đổ”, “cõy gỗ xiờn”. Qua đú ta thấy được tõm trạng đau khổ, buồn rầu của chàng trai. Tõm trạng ấy khụng phải ngày một ngày hai sẽ chấm dứt mà tõm trạng ấy cứ ngao ngỏn, dai dẳng dày vũ trỏi tim chàng. Cụ gỏi ra đi, chàng trai như gục ngó, khụng cũn hi vọng để tiếp tục cuộc sống. Đõy quả thực là một tỡnh yờu sõu nặng, thuỷ chung.

Cũn đõy là nỗi buồn dằng dặc của một cụ gỏi: Mặt trời chỡm xuống ngang sụng

Như lũng cụ gỏi chỡm trong đờm dài

Tấm thõn cụi cỳt đắng cay

Nỗi buồn dằng dặc biết ngày nào vơi (Dõn ca Mốo)

Nỗi buồn như kộo dài vụ tận cựng thời gian. Cỏch so sỏnh sự cụ đơn, bơ vơ của cụ gỏi với hỡnh ảnh “mặt trời chỡm” đó thấy được sự bế tắc, tăm tối trong cuộc sống. Dường như chẳng cú gỡ làm thay đổi được cuộc đời cụ, chỉ cú nỗi buồn đang võy bủa, trúi chặt tõm hồn cụ gỏi.

Hay một bài dõn ca khỏc cũng núi:

Buồn như chiếc nỏ lờn dõy khụng được bắn Lũng thảm như chiếc nỏ lắp tờn khụng được bật

(Dõn ca Mốo)

Nếu như trong ca dao người Việt, nỗi buồn trĩu nặng hồn người được vớ như “chuyến đũ đầy giữa sụng” cho người ta một cảm giỏc bất an, thỡ ở đõy

nỗi buồn cũng nặng nề, kết tụ thành một khối. Chàng trai đó lấy hai hỡnh ảnh để so sỏnh diễn tả nỗi buồn của mỡnh. “Chiếc nỏ lờn dõy khụng được bắn”, “chiếc nỏ lờn dõy khụng được bật”, hỡnh ảnh gợi ra cho ta cảm giỏc của sự ức chế, dồn nộn. Chiếc nỏ đó sẵn sàng để bắn tờn vậy mà lại khụng được bắn. Cũng như tõm trạng của chàng trai vậy, buồn đau sầu thảm, sự căng thẳng như đẩy lờn đến đỉnh điểm. Nỗi buồn của chàng trai cứ dồn nộn, ứ đọng mà khụng thể cú cỏch nào giải toả. Nú cứ kết tụ trong lũng để dày vũ chàng trai.

Vẫn trong dõn ca Mốo, nỗi buồn được so sỏnh với hỡnh ảnh thật ấn tượng:

Sao năm nay lũng ta buồn khụ như giú mựa

Giú mựa buồn giú mựa thổi lỏ rụng Ta buồn, ta mở miệng theo mỡnh ta than

Sao năm nay lũng ta buồn khụ như giú bấc

Giú bấc buồn giú bấc thổi lỏ rụng Ta buồn ta cất lời theo mỡnh ta khúc

(Dõn ca Mốo)

Hỡnh ảnh so sỏnh đó mang lại sự gợi cảm mạnh mẽ. Nỗi buồn như mờnh mang lại thăm thẳm khụn cựng như những cơn “giú mựa”, “giú bấc” đang len lỏi vào từng ngúc ngỏch trong tõm hồn con người. Để giải toả được nỗi buồn ấy, nhõn vật trữ tỡnh đó chọn cho mỡnh cỏch đi tỡm gặp “người” để than để khúc. Nỗi buồn như đó quỏ lớn khiến nhõn vật trữ tỡnh phải thể hiện ra bằng những hành động bờn ngoài. Đằng sau lối phụ diễn ấy là một tõm hồn vụ cựng nhạy cảm với bao nuối tiếc, ngậm ngựi.

Túm lại, bằng lối so sỏnh trực tiếp, tất cả mọi trạng thỏi con người từ vui buồn, hạnh phỳc, đau khổ, hy vọng, tuyệt vọng đều được diễn tả một cỏch cụ thể và sinh động. Những cảm xỳc trừu tượng, vụ hỡnh qua sự “nhào nặn” khộo lộo của nghệ sĩ dõn gian, hiện lờn hữu hỡnh, rừ nột. Qua đú, ta thấy được lối tư duy rất riờng, đơn giản mà vẫn tinh tế, mộc mạc mà vẫn thắm đượm õn

tỡnh của những người con của rừng, của nỳi. Rừ ràng ca dao dõn ca cỏc dõn tộc thiểu số đó đem đến những bụng hoa mang hương sắc mới lạ gúp phần làm phong phỳ rực rỡ thờm cho vườn hoa văn học dõn tộc.

KẾT LUẬN

Được xem là một trong những thủ phỏp nghệ thuật quan trọng của ca

dao dõn ca “so sỏnh là sự núi thẳng, núi thật mà vẫn truyền cảm, hấp dẫn”

[7,21]. Xuất hiện với một tỉ lệ khỏ cao trong ca dao dõn ca dõn tộc thiểu số, so sỏnh vớ von trở thành lối núi đặc trưng, gúp phần biểu hiện sinh động đời sống tõm hồn bỡnh dị mà khụng kộm phần tinh tế của đồng bào miền nỳi.

Tỡm hiểu Nghệ thuật so sỏnh trong ca dao dõn ca dõn tộc thiểu số

Việt Nam, bước đầu chỳng tụi nhận thấy:

Giống với ca dao dõn ca người Việt, trong ca dao dõn ca của dõn tộc thiểu số nghệ thuật so sỏnh cũng cú hai dạng thức chung: so sỏnh cõn bằng và

so sỏnh khụng cõn bằng, trong đú so sỏnh cõn bằng cú số lượng tương đối lớn, chiếm tới 89,2% trong tổng số lời mà chỳng tụi khảo sỏt. So sỏnh cõn bằng lại bao gồm nhiều mụ hỡnh khỏc nhau như: A như B, A như B1, B2...

, A là B... Bờn cạnh đú, so sỏnh khụng cõn bằng chiếm tỉ lệ ớt hơn rất nhiều với 10,8% trong tổng số lời được khảo sỏt. Sự đa dạng của cỏc mụ hỡnh so sỏnh cho thấy khả năng sỏng tạo dồi dào, vụ tận của người nghệ sỹ dõn gian.

Nghệ thuật so sỏnh cú vai trũ rất lớn trong việc khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh. So sỏnh khụng chỉ phỏt huy tỏc dụng trong việc miờu tả

tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh. Nhờ lối diễn đạt bằng hỡnh ảnh giàu

giỏ trị tạo hỡnh và biểu cảm, chõn dung của những chàng trai, cụ gỏi nơi miền rừng nỳi hiện lờn rừ nột tươi tắn, khoẻ khoắn và căng tràn sức sống. Cũng nhờ đú, mà những khỏi niệm trừu tượng như thõn phận con người, nỗi nhớ, nỗi buồn... được cụ thể hoỏ, cho nhõn vật trữ tỡnh dễ dàng hơn trong việc bộc bạch tõm tư, nỗi niềm, khỏt vọng thầm kớn của mỡnh.

Đi vào khỏm phỏ một phần rất nhỏ trong thế giới nghệ thuật của ca dao dõn ca cỏc dõn tộc thiểu số, ta cảm nhận được nột độc đỏo trong lối tư duy mang đậm bản sắc dõn tộc, nột nguyờn sơ trong lối sống phúng khoỏng, chõn

thành và hồn hậu của đồng bào miền nỳi “Những người con của nỳi / Sống ào ào như thỏc đổ / Sống dữ dội như thỏc cuốn” (Lũ Ngõn Sủn). Điều đú thực sự

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phương Bằng (1981), Dõn ca Cao Lan, Nxb Văn hoỏ.

2. Nụng Quốc Chấn (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dõn tộc ớt người, Nxb Văn học.

3. Lờ Trung Dũng (1975), Dõn ca Lụ Lụ, Nxb Văn hoỏ.

4. Đỗ Thị Hoà (2000), Đặc điểm của nghệ thuật so sỏnh trực tiếp trong ca dao tỡnh yờu của người Việt, luận ỏn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.

5. Đinh Gia Khỏnh (2005), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb Giỏo Dục. 6. Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cỏch học Tiếng Việt, Nxb Giỏo Dục.

7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), Nghệ thuật so sỏnh với việc khắc hoạ nhõn vật trữ tỡnh trong ca dao, đề tài khoa học.

8. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Nghệ thuật so sỏnh trong ca dao dõn ca một số dõn tộc vựng nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn, số 2 / Tạp chớ văn học.

9. Bựi Văn Nguyờn (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Giỏo Dục. 10. Vừ Quang Nhơn (1976), Dõn ca Tõy Nguyờn, Nxb Văn hoỏ.

11. Bựi Mạnh Nhị (2003), Văn học dõn gian những cụng trỡnh nghiờn cứu,

Nxb Giỏo Dục.

12. Mạc Phi (1979), Dõn ca Thỏi, Nxb Văn hoỏ.

13. Hoàng Phờ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giỏo Dục.

14. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam, Nxb Khoa học

15. Đỗ Bỡnh Trị (1999), Phõn tớch tỏc phẩm Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb

Giỏo Dục.

16. Đỗ Bỡnh Trị (1999), Những đặc điểm thi phỏp của cỏc thể loại Văn học dõn gian, Nxb Giỏo Dục.

17. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dõn gian (Giỏo trỡnh đào tạo giỏo viờn THCS), Nxb Giỏo Dục.

18. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giỏo Dục.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)