Miờu tả thõn phận

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 38 - 52)

7. Cấu trỳc của khoỏ luận

2.2. Miờu tả thõn phận

“Cảm hứng thõn phận trong ca dao dõn ca chủ yếu là những cảm nhận, những nỗi niềm, những ước muốn thầm kớn” [7,29] của những con ng-

ười chịu nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Số lượng cỏc bài ca dao này cũng chiếm một vị trớ quan trọng trong kho tàng ca dao dõn ca cỏc dõn tộc thiểu số.

Thõn anh như hoa mẫu đơn trước nhà Em như quả đậu leo cành cõy khụ

Quả đậu cũn cú người xin làm giống Hoa đơn để già bỏ khụng

(Dõn ca Tày - Nựng)

Nhõn vật trữ tỡnh đó sử dụng những hỡnh ảnh dõn dó thậm chớ cũn tầm thường để so sỏnh với thõn phận của anh và em. “Hoa mẫu đơn” là một loài hoa bỡnh thường mọc dại ven đường, ớt ai dể ý. Cũn “quả đậu” thỡ cũng chẳng cao quý hơn. Mượn hai hỡnh ảnh đú, nhõn vật trữ tỡnh muốn núi đến thõn phận thấp kộm, hốn mọn của mỡnh. Thế nhưng, nếu như “quả đậu già” thỡ vẫn cũn sử dụng được, vẫn cũn cú “người xin làm giống”, chứ “hoa mẫu đơn để già” thỡ chỉ là một thứ bỏ đi, khụng cú tỏc dụng gỡ. Cõu ca như một tiếng thở dài bởi nhõn vật trữ tỡnh đó ý thức được thõn phận của mỡnh. Số kiếp của con người bị khinh rẻ, coi thường.

Thõn anh như hoa đào trong vườn Thõn em như ỏi ưởng bờ ruộng

Ỏi ưởng khụng vừa mắt, trõu giẫm Cỏ gianh khụng vừa ý, trõu chờ

(Dõn ca Tày - Nựng)

Vẫn là so sỏnh thõn phận để làm nổi bật lờn nỗi khổ của những con người bốo bọt, con sõu cỏi kiến. “Hoa đào trong vườn” thỡ được nõng niu, quý trọng. Cũn “ỏi ưởng bờ ruộng” thỡ lại bị đối xử tàn nhẫn “trõu giẫm, trõu chờ”. Sự đối lập giữa thõn phận của anh và em đó cho ta thấy được sự bất cụng trong xó hội trọng nam khinh nữ. Trong xó hội đú người phụ nữ phải chịu muụn vàn cay đắng. Bởi họ chớnh là nạn nhõn trực tiếp. Họ khụng cú quyền quyết định cuộc sống, hạnh phỳc, tương lai của mỡnh mà bị định đoạt bởi

những người đàn ụng. Với những quy định, luật lệ nghiệt ngó đắng cay đó đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp nhất trong xó hội, khụng cú một tiếng núi riờng. Vỡ thế, họ cất lờn những tiếng than khúc cho số phận mỡnh là điều đương nhiờn. Nhờ thủ phỏp so sỏnh, những cảm nghĩ về thõn phận con người được biểu hiện một cỏch vụ cựng chõn thực.

Thõn em như con từ quy

Đờm thỡ họp bạn, ngày thỡ đi đõu (Dõn ca Mường)

Cõu ca đọc lờn ta thấy quen thuộc gần gũi với một cõu ca dao của người Kinh:

Thõn em như lỏ đài bi

Ngày thỡ dói nắng, đờm thỡ dầm sương

Đều là những cõu hỏt than thõn của người phụ nữ. Họ tự vớ mỡnh với “con từ quy”, một giống chim ban ngày biền biệt đi kiếm ăn, đờm đến con đực con cỏi ở hai đầu rừng lờn tiếng gọi nhau. Từ thực tế cuộc sống đú cụ gỏi núi tới hoàn cảnh của mỡnh. Đú là sự đối lập giữa cuộc sống ban ngày và ban đờm. Nếu như màn đờm buụng xuống cụ lại được vui chơi cựng bạn bố. Thỡ khi bỡnh minh chiếu sỏng, cụ lại phải cụi cỳt kiếm ăn, lam lũ vất vả, chẳng ai thấy mặt chẳng ai quan tõm. Thõn phận người phụ nữ là vậy, lỳc thỡ rớu rớt, vui vầy nhưng lỳc thỡ cụ đơn, lủi thủi một mỡnh.

Và khi bị gả bỏn cho nhà người thỡ họ sẽ sống ra sao? Nghệ thuật so sỏnh cũng tỏ ra đắc địa khi được sử dụng để bày tỏ nỗi lũng của thõn phận làm dõu.

Khụng đi thỡ khụng ai thay thế

Đi thỡ như ai đỏnh đũn ngăn Như ai phải vận chiếc vỏy cộc

Như ai phải ngồi ngay giữa dốc

Khụng bằng phẳng, ngửa nghiờng lụng lốc (Dõn ca Giỏy)

Trai lớn dựng vợ, gỏi lớn gả chồng, đú là quy luật bỡnh thường của cuộc sống. Nhưng ở bài ca này, cụ gỏi khi bước chõn về nhà chồng thỡ lại vụ cựng đau khổ. Cụ đó mượn hỡnh ảnh giản đơn để núi lờn tõm sự ngậm ngựi, xút xa của mỡnh. “Đi như ai đỏnh đũn ngăn”, hỡnh ảnh so sỏnh khiến ta cảm nhận được sự đau đớn trong từng bước chõn của cụ gỏi. Về nhà chồng mà như đang bị đỏnh đũn, như đang phải chịu một cực hỡnh ghờ gớm. Khụng chỉ cú thế, hai hỡnh ảnh so sỏnh tiếp theo càng núi rừ thờm tõm sự của cụ “như phải vận chiếc vỏy cộc”, “như phải ngồi ngay giữa dốc”. Cảm giỏc ngượng ngựng, chờnh vờnh đang ngự trị trong cụ. Cụ cảm tưởng như mỡnh như đang phải mặc một chiếc vỏy khụng phự hợp để cho mọi người phải nhỡn cụ như một con rối. Cụ khụng hề muốn điều này và con đường về nhà chồng với cụ là một con đường đầy gian nan. Con đường ấy khụng hề bằng phẳng để cụ lỳc đi phải nghiờng, lỳc lại ngó lăn lụng lốc. Rừ ràng, cụ gỏi sẽ phải chịu một cuộc sống khụng cú hạnh phỳc. Bởi cuộc hụn nhõn này chẳng hề cú tỡnh yờu là do ộp buộc thỡ thử hỏi hạnh phỳc làm sao được. Vỡ vậy cụ như dự cảm trước cho cuộc đời của mỡnh:

Thõn em nào khỏc hoa khụng nở Như tàu bố đó chỡm xuống thỏc Như thõn bố tan tỏc trờn sụng

(Dõn ca Giỏy)

Thụng thường về nhà chồng, người con gỏi sẽ bắt đầu một cuộc sống mới, một tương lai mới tràn đầy hi vọng. Thế nhưng, ở đõy cụ gỏi về nhà chồng thỡ lại mang theo một tõm trạng tuyệt vọng đến vụ cựng. Kể từ đõy cuộc đời cụ gỏi như đó chấm hết. Mượn hỡnh ảnh “hoa khụng nở”, “tàu bố chỡm xuống thỏc”, “thõn bố tan tỏc trờn sụng” để so sỏnh với cuộc đời mỡnh. Tiếng khúc nức nở như bật ra ở cụ. Cụ đau xút và thương cho chớnh thõn phận

của mỡnh. Cũn gỡ đau khổ hơn khi là một bụng hoa rực rỡ mà chưa một lần được sống hết mỡnh, được nở ra để khoe sắc. Cũn gỡ buồn hơn một con tàu mang đầy hy vọng, khỏt khao bỗng dưng bị đắm, bị đỏnh vỡ tan nỏt. Qua những hỡnh ảnh so sỏnh ấy, ta vừa thấy tiếng khúc nghẹn ngào để xút thương cho thõn phận mỡnh, vừa thấy được lời trỏch múc kớn đỏo của cụ gỏi với cha mẹ mỡnh. Chớnh cha mẹ cụ đó nỡ ộp duyờn chồng vợ khiến cho cuộc đời cụ từ đõy phải sống một cuộc sống vụ nghĩa, sống trong tăm tối.

Bởi mẹ cha em chẳng biết liệu lo ẫp duyờn chồng vợ làm cho nhỡ nhàng

Số phận em như đầu mảng nghỉm sõu vào xoỏy nước chỡm (Dõn ca Giỏy)

“ẫp dầu ộp mỡ, ai nỡ ộp duyờn”, duyờn phận của con người khụng phải là một thứ đồ vật mà cú thể dễ dàng trao đổi, gỏn ghộp. Ở đõy, cụ gỏi cũng phải chịu cảnh ộp gả như vậy. Tỡnh yờu của mỡnh thỡ bị tan vỡ, người chồng giờ đõy khụng phải là ý nguyện của cụ mà do sự sắp đặt của cha mẹ. Thời x- ưa, cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy, người con khụng thể cưỡng lại và khụng cú quyền cói lại cha mẹ mỡnh, cho dự cha mẹ cú làm khụng đỳng đi chăng nữa. Vỡ thế, dự khụng yờu, khụng muốn lấy nhưng đạo làm con cụ gỏi vẫn phải ra đi. Cụ đi như dấn thõn vào một nơi địa ngục. Bởi theo cụ, cuộc đời cụ kể từ đõy coi như chấm dứt “như đầu mảng nghỉm sõu vào xoỏy nước chỡm”. Biết bao đau đớn dồn lại trong tõm hồn cụ gỏi.

Lũng đau như cắt cứa

Duyờn số chẳng gặp may Đường chưa dài đó khúc Lệ như thỏc tuụn trào

(Dõn ca Giỏy)

Cú lẽ, con đường về nhà chồng đó thấm đẫm nước mắt của cụ. Tõm hồn cụ như tờ dại đi bởi nỗi đau quỏ lớn. “Lũng đau như cắt cứa”, cỏch so

sỏnh chuyển đổi cảm giỏc để bộc bạch rừ nỗi đau của mỡnh. Cụ gỏi như đang quằn quại đau đớn tưởng như đứt từng khỳc ruột. Và khụng thể thay đổi được cuộc hụn nhõn này, rơi vào tuyệt vọng đến cựng cực, cụ chỉ biết lấy nước mắt. “Lệ như thỏc tuụn trào”, dường như giờ đõy chỉ cú nước mắt mới cú thể làm vơi đi nỗi tủi khổ của cụ. Nước mắt chảy rũng rũng, chảy như “thỏc tuụn trào” để cú thể cuốn phăng đi tất cả, để cho cuộc đời quờn đi phần nào những cay đắng. Thế nhưng, dự cụ cú khúc nhiều đến bao nhiờu, nước mắt cụ cú thấm - ướt bao nhiờu quóng đường thỡ cuối cựng cụ vẫn phải về nhà chồng. Và đó về nhà chồng thỡ “thõn như trõu mang ỏch”, “thõn như trõu buộc cọc” chẳng thể nào vựng thoỏt ra được.

Lối thoỏt biết tỡm đõu

Như chiếc xa quay tơ

Trục góy xa chẳng quay …

Cả con đường đời em

Như dõy xớp xỏng bũ qua suối

(Dõn ca Giỏy)

Mượn hỡnh ảnh chiếc xa góy trục để núi lờn thõn phận mỡnh. Cụ gỏi biết rằng đó về nhà chồng thỡ khụng thể nào quay lại, khụng thể nào chạy trốn được “gọng kỡm” của nhà chồng. Cụ muốn thoỏt khỏi nhưng khốn nỗi khụng thể định hướng cho mỡnh để trốn. Bởi vỡ mọi sự cố gắng đều là vụ vọng. Cụ khụng đủ sức mạnh để vượt qua lễ giỏo phong kiến. Cụ như “dõy xớp xỏng” mỏng manh, nhỏ bộ làm sao cú thể vượt qua dũng nước suối đang chảy siết. Dự cú than khúc thế nào thỡ lễ giỏo của xó hội cũng khụng thể cho phộp và cụ gỏi cũng khụng thể lội ngược dũng. Để rồi vẫn cam chịu cuộc sống:

Chim nhốt cú người chăm Mỡnh em trong xú buồng

(Dõn ca Giỏy)

Ta gặp lại cảnh ngộ quen thuộc ở trong một bài ca dao của người Việt: Bõy giờ em đó cú chồng

Như chim vào lồng, như cỏ cắn cõu

Cỏ cắn cõu biết đõu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở nào ra

Thõn phận làm dõu trong xó hội xa chịu bao cay đắng tủi nhục. Nàng dõu phải chịu những cơ cực, gũ bú. Mà ở đõy cụ gỏi đó phải kờu lờn “cực như chim nhốt lồng”. Mất tự do, cụ phải sống trong kỡm hóm, tối tăm. Đó thế, dự phải làm lụng vụ cựng vất vả mà chồng chẳng yờu, mẹ chồng chẳng thương lại cũn buụng lời mắng mỏ.

Lấy đứa con dõu này

Như rỡu tốt kẹp lại

Như vợt trũn cạp vành mộo

(Dõn ca Giỏy)

Thế nờn chẳng ai quan tõm, chăm súc, cụ cứ lựi lũi một mỡnh. Một mỡnh vất vả rồi lại một mỡnh than khúc cho số phận bất hạnh. Đú chớnh là nỗi bất hạnh của những con người bị ộp duyờn ộp lứa.

Lấy chồng khụng vừa ý Vớ như ngủ giường rệp

(Dõn ca Giỏy)

“Ngủ giường rệp” thỡ là sao ngon giấc? Cụ đó sử dụng hỡnh ảnh này để so sỏnh với hoàn cảnh của mỡnh. Cũng như cụ, lấy chồng khụng hợp ý thỡ làm sao cú hạnh phỳc, làm sao cú thể xõy dựng gia đỡnh đầm ấm yờu thương. Cỏch so sỏnh dễ hiểu mà sõu sắc biết bao. Chớnh vỡ thế, khi nhỡn thấy bạn bố xứng lứa vừa đụi, cụ gỏi lại tủi phận cho mỡnh.

Bạn bố duyờn đó xứng duyờn

Khỏc chi Sơn Bỏ sỏnh bờn Anh Đài

Riờng em lấy phải người chồng nhỏ

Khỏc chi sao kia đọ cựng trăng

(Dõn ca Tày - Nựng) Ca dao người Việt cũng cú cõu:

Mẹ tụi tham thỳng xụi rền

Tham con lợn bộo, tham tiền Cảnh Hưng Tụi đó bảo mẹ rằng đừng

Mẹ hấm, mẹ hứ, mẹ bưng ngay vào Bõy giờ chồng thấp vợ cao

Như đụi đũa lệch so sao cho bằng

Bạn bố đẹp duyờn đẹp lứa như Lương Sơn Bỏ với Chỳc Anh Đài. Ai trong chỳng ta hẳn cũng phải biết và ngưỡng mộ tỡnh yờu này. Cụ gỏi đó lấy một truyền thuyết tỡnh yờu đẹp để so sỏnh với tỡnh duyờn của bạn bố. Và từ sự nhỡn nhận đú, cụ lại nghĩ về mỡnh. Chớnh bởi sự ộp duyờn ộp lứa mà giờ đõy cụ đó phải chịu cảnh khập khiễng giữa vợ với chồng. Cụ đó dẫn ra hỡnh ảnh so sỏnh “khỏc chi sao kia đọ cựng trăng” để diễn tả hoàn cảnh của mỡnh. Bởi cha mẹ “tham ruộng cả ao liền” nờn đó gả bỏn cụ cho một cậu bộ cũn ớt hơn cụ rất nhiều tuổi. Đẩy cụ vào cuộc sống bất hạnh. Hoàn cảnh này ta đó bắt gặp trong một bài ca dao của người Việt:

Bồng bồng cừng chồng đi chơi Đi đến quóng lội đỏnh rơi mất chồng

Cú ai cho tụi mượn cỏi gầu sồng Để tụi tỏt nước mỳc chồng tụi lờn

Trong cõu dõn ca ấy, ta thấy được sự oỏn trỏch và nghẹn ngào của cụ. Chớnh cụ cũng ý thức được cuộc sống hiện tại của mỡnh. Đó lấy chồng thỡ

khụng thể dễ dàng mà bỏ chồng được, khụng cú cơ hội để làm lại cuộc đời vỡ thế mà cụ đau đớn kờu lờn:

ễi!

Nếu là ngựa mang bỏn Nếu là trõu đưa đổi Nếu là củi đem đun

Nhưng vợ chồng tỡnh ỏi Đổi sao được em ơi

(Dõn ca Giỏy)

Đỳng vậy, kết hụn khụng phải là một thứ trũ đựa. Dự cú đắng cay hay hạnh phỳc thỡ họ vẫn phải chung thủy với mối duyờn đú, khụng thể nào đổi bỏn hay cho mỡnh cú một sự lựa chọn thứ hai. Vỡ thế, người con gỏi trong xó hội xưa khi đi lấy chồng là như đang đỏnh một canh bạc lớn, mà cỏi đem ra để đỏnh đổi lại là chớnh cuộc đời mỡnh. Nếu may mắn lấy được người chồng tốt thỡ cũn được hưởng hạnh phỳc, nếu như ngược lại thỡ cả phần đời cũn lại của cụ sẽ sống trong tăm tối, khổ đau. Mà dự họ cú muốn dứt bỏ nhưng cũng khụng sao thoỏt ra được:

Chị muốn vựng thoỏt khỏi, thõn chị đau như giần

Trời ơi, thõn chị như thõn ngựa thồ khụng biết hạ gỏnh (Dõn ca Mốo)

Nhận ra cuộc sống hiện tại của mỡnh người con gỏi muốn tỡm cỏch thoỏt khỏi thế nhưng “thõn đau như giần”, “thõn như ngựa thồ khụng biết hạ gỏnh”. Hai hỡnh ảnh so sỏnh đó diễn tả lại cuộc sống cơ cực mà cụ đang phải chịu đựng. Làm sao cụ cú thể cắt đứt “dõy trúi” để giải phúng cho cuộc đời mỡnh. Bởi đú là lễ giỏo phong kiến, là những phong tục đó ăn sõu vào tiềm thức của con người đó về nhà chồng thỡ sống làm người nhà chồng chết làm ma nhà

chồng. Nhưng khỏt vọng muốn tỡm đến một cuộc sống mới vẫn luụn ấp ủ trong lũng vỡ thế cuộc sống của cụ càng rơi vào bi kịch, một bi kịch khụng lối thoỏt.

Thõn phận lấy chồng khụng như ý thỡ như “ngủ giường rệp”, nhưng thõn phận của những kẻ gúa bụa thỡ cú sung sướng hơn khụng?

Thõn thế kẻ gúa bụa như cày khụng tay

Người cú chồng cuối năm người ăn tết Người mặc vỏy đẹp như đi chơi chợ

Ta đõy người xem như cỏi gậy đuổi lợn

Ta buồn đau như thịt nỏt xương khụng góy (Dõn ca Mốo)

Trong xó hội người Mốo xưa, cụ gỏi đi lấy chồng là thuộc về nhà chồng. Chồng chết, người ấy phải lấy tiếp anh em họ nhà chồng. Trư- ờng hợp nhà chồng khụng cú ai lấy thỡ khi tỏi giỏ phải được nhà chồng ưng thuận, tiền sớnh lễ cưới cheo do nhà chồng cũ định đoạt và thu nhận. Ở bài ca này là tiếng hỏt cho thõn phận của những người gúa bụa chịu cảnh sống lầm lũi một thõn một mỡnh. “Cày khụng tay”, một vật khụng cú gỡ điều khiển để cho cỏi cày này đi đỳng những luống cày. Lấy hỡnh ảnh so sỏnh dõn dó, dễ hiểu để núi tới hoàn cảnh của mỡnh, nhõn vật trữ tỡnh sống cuộc sống bơ vơ, khụng ai trũ chuyện tõm tỡnh, khụng ai sẻ chia gỏnh vỏc. Cụ như lạc lừng trư- ớc xó hội, trước cuộc đời. Vỡ thế khi nhỡn người ta ăn mặc vỏy ỏo rực rỡ cựng chồng đi chơi tết, nhõn vật trữ tỡnh lại nghĩ tới mỡnh và tủi phận cho mỡnh. Cụ đó vớ mỡnh như “cỏi gậy đuổi lợn”. Ta cũng khụng hề khú hiểu, hỡnh ảnh so sỏnh này đó gợi cho ta nghĩ đến một vật vụ dụng, bị coi khinh. Cũng như nhõn vật trữ tỡnh cụ đó bị mọi người khinh bỉ, ruồng bỏ. í thức được cuộc sống đú,

cụ đau đớn kờu lờn “Ta buồn đau như thịt nỏt xương khụng góy”. Nỗi đau về tỡnh thần lại được so sỏnh với nỗi đau về thể xỏc, một cỏch so sỏnh đạt hiệu quả cao trong việc diễn tả chõn thực tõm trạng của mỡnh. Ta hay gặp cỏch núi

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)