Trạng thỏi nhớ nhung

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 58)

7. Cấu trỳc của khoỏ luận

3.2.Trạng thỏi nhớ nhung

Nhớ nhung - “nhớ đến, nghĩ đến một cỏch da diết khụn nguụi” [13,932]. Đõy là một trạng thỏi cảm xỳc khỏ phổ biến của con người, đặc biệt là trong tỡnh yờu. Những bài dõn ca ngọt ngào đó thể hiện một cỏch sinh động cảm xỳc này.

Nhớ em như ỏo chàm nhớ vạt Như ỏo nỏt mong chỉ nhớ kim Như gỏi mới về nhà chồng nhớ mẹ Như thuyền nhớ bến

Như sợi nhớ sa

Như cha mẹ khi xa nhà nhớ con thơ

Ở bài ca này, ta cũng bắt gặp cỏch so sỏnh quen thuộc trong ca dao của người Việt:

Nhớ chàng như nhớ lạng vàng

Khỏt khao vỡ nết, mơ màng vỡ duyờn Nhớ chàng như bỳt nhớ nghiờn

Như mực nhớ giấy, như thuyền nhớ sụng

Nhớ chàng như vợ nhớ chồng

Như chim nhớ tổ, như rồng nhớ mõy

Vẫn là lối so sỏnh trựng điệp, liờn tiếp dẫn ra cỏc hỡnh ảnh so sỏnh nhằm diễn tả nỗi nhớ của chàng trai. Ta thấy, những hỡnh ảnh mà chàng trai đưa ra đều là những vật luụn đi đụi với nhau mà khụng thể thiếu một trong hai được. “Áo chàm nhớ vạt”, “ỏo nỏt mong chỉ nhớ kim”, nghệ thuật nhõn húa khiến cho những sinh thể vụ tri vụ giỏc cũng biết thương biết nhớ. Bởi vỡ sao? Bởi chỳng phải cú nhau mới trở nờn trọn vẹn như ỏo phải cú vạt, như ỏo rỏch phải cần kim chỉ khõu lại. Cũng như anh nhớ đến em, cần cú em để cuộc sống của anh được trọn vẹn ý nghĩa. Thờm nữa, nỗi nhớ ấy cũn được so sỏnh với “gỏi mới về nhà chồng nhớ mẹ”, “như cha mẹ khi xa nhà nhớ con thơ”. Tỡnh mẫu tử là thứ tỡnh cảm thiờng liờng, cao quý vụ cựng. Thử hỏi rằng khi cha mẹ đi xa bỏ lại ở nhà đứa con ngõy thơ bộ bỏng, tõm trạng của họ như thế nào? Hay một cụ gỏi đang được chở che, chăm súc trong vũng tay yờu thương của cha mẹ mỡnh, giờ đõy phải chuyển tới sống với một gia đỡnh xa lạ. Những buổi đầu tiờn tõm trạng cụ gỏi ra sao? Những cõu hỏi ấy khụng cần lời đỏp mà ta vẫn cú thể hỡnh dung ra được. Và ở đõy, chàng trai mượn tỡnh cảm thiờng liờng ấy để núi về nỗi nhớ của mỡnh. Nỗi nhớ da diết cồn cào thiờu đốt trỏi tim chàng trai, trong đú cú cả sự thương yờu lo lắng. Cú mấy ai cú được tỡnh yờu như vậy? Nỗi nhớ cũn được so sỏnh với hỡnh ảnh “thuyền nhớ bến”, “sợi nhớ sa”. Đối với chàng trai, cụ gỏi như là sự sống, họ cần cú nhau để nương tựa,

tồn tại. Cú lẽ vỡ thế, khi được gặp nhau thỡ vui mừng hạnh phỳc nhưng khi xa nhau thỡ:

Chia tay, em chưa đi bằng gang tay mà lũng đó nhớ Xa chưa đầy một tấc mà lũng đó mong

(Dõn ca Thỏi)

Cỏch núi cường điệu, đầy tớnh chất ước lệ tượng trưng “chưa bằng gang tay”, “chưa đầy một tấc” đó cho thấy tỡnh cảm đậm sõu của chàng trai đối với người yờu. Khi yờu nhau, họ luụn muốn được gần gũi, được ở bờn nhau là điều tất lẽ. Vỡ thế, vừa mới xa một bước mà lũng đó nhớ mong khụn nguụi. Cõu núi chõn thành của chàng trai vừa thể hiện được tỡnh yờu của mỡnh nhưng cũng như một lời nhắn nhủ gửi tới cụ gỏi: hóy ở bờn anh để đem lại cho nhau hạnh phỳc. Thật ý vị và sõu sắc biết bao.

Và cảm xỳc của những người đang yờu luụn luụn cú sự gặp gỡ ở tõm trạng. Cụ gỏi người Tày - Nựng cũng núi:

Ve sầu kờu gốc thốc sắp tối Sắp biệt ly khụng thể núi hết lời Về nhà dạ bồi hồi quờn đúi

Ăn cơm như nuốt gỏi trầu cau

Chớnh ra vỡ nhớ nghĩa đụi ta

(Dõn ca Tày - Nựng) Hay tương tự:

Nhớ anh nhiều, nhớ anh nhiều Nhớ anh nhạt cơm trưa cơm chiều

Chõn tay mềm như búng trăng xiờu

(Dõn ca Tày - Nựng) Ca dao người Việt cũng đó núi:

Nhớ anh vụ giỏ quỏ chừng

Nhỏc trụng thấy búng anh đõy

Ăn chớn lạng ớt ngọt ngay như đường

Cú anh ở bờn hạnh phỳc ngập tràn nhưng xa anh trong giõy lỏt thỡ cuộc sống như ngừng lại, tất cả đều như vụ nghĩa. Trong tõm trớ cụ gỏi giờ đõy, chàng trai là nguồn sống, là niềm vui. Cũn gỡ lưu luyến hơn, bịn rịn hơn giờ phỳt chia tay. Cụ gỏi trở về nhà vẫn cũn bồi hồi, thổn thức trong tỡnh yờu say đắm ấy.

Nhưng cũng cú cỏch diễn tả nỗi nhớ thật mới mẻ, độc đỏo.

Bỏ mỡnh anh õu sầu, thương nhớ như

búng con tằm nằm trong lũng cỏi nia

(Dõn ca Mường)

Mượn hỡnh ảnh con tằm lạc lừng, bơ vơ trong lũng cỏi nia. Chàng trai đó bày tỏ nỗi lũng mỡnh. Cụ gỏi đó đi lấy chồng, bỏ lại chàng trai với nỗi nhớ nhung cồn cào. Những lỳc đú, ký ức tỡnh yờu lại hiện lờn thật rừ nột.

Thuở ấy những mong là mong

Mong nương em như cõy nủa nương cõy phay cao lớn Như cõy si bỏm cõy đa bền chắc sống lõu

Như mạ ruộng khụ cậy nhờ mưa tưới

Như người thế gian sống cậy nhờ miếng cơm

Như thỏng Chớn, thỏng Mười cậy nhờ mưa cú mựa cày cấy Như phai tựa nhờ đỏ vững vàng ngăn sụng

Như dẫn nước về đồng bao la cậy nhờ mương lớn

(Dõn ca Thỏi)

Ở đõy mụ hỡnh so sỏnh A như B1, B2, B3... tỏ ra rất hữu hiệu trong việc diễn tả trạng thỏi cảm xỳc của chàng trai. Nỗi nhớ mong của chàng trai hướng về cụ gỏi dường như vụ tận, vụ biờn. Chàng dẫn ra hàng loạt cỏc hỡnh ảnh so sỏnh “như cõy nủa nương cõy phay cao lớn”, “như cõy si bỏm cõy đa

bền chắc sống lõu”, “như mạ ruộng khụ cậy nhờ mưa tưới”, “như người thế gian sống nhờ miếng cơm”, “như phai tựa nhờ đỏ”, “như dẫn nước về đồng cậy nhờ mương lớn”. Tất cả những hỡnh ảnh đú đều muốn núi lờn một điều là, với chàng trai, cụ gỏi là sự sống, là nguồn tiếp thờm sức mạnh cho chàng trai. Cỏch so sỏnh mộc mạc mà vẫn toỏt lờn sự chõn thành, sõu nặng.

Trong dõn ca Giỏy cũng cú cõu:

Anh nhớ em tựa như nước nhớ cỏ

(Dõn ca Giỏy)

Nhớ tựa rừng nhớ cõy

(Dõn ca Giỏy)

Họ yờu nhau thắm thiết và thật nồng nàn. Dường như họ khụng thể vắng nhau trong giõy lỏt, bởi tỡnh yờu đó quỏ lớn và sõu sắc. Vỡ thế nờn nỗi nhớ cũng thật cồn cào, chỏy bỏng. Yờu say đắm, nhớ mong ngày đờm, cú lẽ vỡ thế mà sự xa cỏch trong tỡnh yờu là một “cực hỡnh” đối với họ.

Em xa chàng

Như vàng xa lửa

(Dõn ca Võn Kiều)

“Vàng” với “lửa” đó được cụ gỏi sử dụng để làm đối tượng so sỏnh với tỡnh yờu của mỡnh. Vàng nhờ lửa mà trở nờn rực rỡ hơn, nếu khụng cú lửa thỡ thoi vàng ấy sẽ mất đi sự toả sỏng quý bỏu. Cũng như em xa anh, em sẽ hộo mũn ủ rũ, khụng thể vui vẻ và hạnh phỳc được. Cũng tương tự như cỏch núi sau:

Xa em như xa ỏnh trăng rằm

Mặt trăng cũn gặp trăng từng thỏng Xa em khuất búng nẻo xa

(Dõn ca Tày - Nựng)

“Xa em” được vớ như “xa ỏnh trăng rằm” - cỏch xa thật đấy nhưng vẫn hi vọng cú thể “gặp trăng từng thỏng” cũn em “khuất búng nẻo xa” vời vợi. Khụng hề xuất hiện một từ “nhớ” từ “thương” vậy mà vẫn cảm nhận được nỗi

nhớ nhung da diết, khắc khoải đang tràn ngập trong cừi lũng của nhõn vật trữ tỡnh. Khoảng cỏch về địa lý phải chăng đang thử thỏch sự bền vững, chung

thuỷ của tỡnh yờu. Trong trường hợp này so sỏnh cú tỏc dụng “cụ thể hoỏ những khỏi niệm trừu tượng, những đối tượng khú miờu tả, khú nắm bắt”

[7,21] như nỗi nhớ đang thường trực trong tõm trớ kẻ đang yờu. 3.3. Trạng thỏi ước muốn, quyết tõm

Ước muốn là “sự mong muốn tha thiết” [13,1395]. Cũn quyết tõm là “cố gắng thực hiện bằng được điều đó định, tuy biết là cú nhiều khú khăn” [13,1051]. Hai cung bậc tỡnh cảm này cũng được nghệ thuật so sỏnh

thể hiện rừ nột trong ca dao dõn ca.

Ước chi đụi ta như yếm lụa đơm cỳc tra cài

Để ngày mai quàng vào ngực cho khỏi nhớ (Dõn ca Mường)

“Yếm lụa tra cài đơm cỳc” thỡ khụng thể nào bị rơi tuột được. Ở đõy cụ gỏi cũng mong ước cho tỡnh yờu của mỡnh bền chặt, dài lõu, ước được gần mói bờn nhau cho thỏa nỗi nhớ nhung. Ước nguyện muốn được nờn duyờn vợ chồng đó cất cỏnh từ một trỏi tim đang ngập tràn tỡnh yờu.

Và cũng mang tõm sự giống như cụ gỏi Mường, cụ gỏi Mạ cũng núi: Em muốn được ụm choàng anh trước ngực

Như được đắp bức chăn ờm

(Dõn ca Mạ)

Cỏch núi thật tỏo bạo, mạnh dạn của người thiếu nữ. Đối với cụ, khỏt vọng được ở bờn người yờu thật mónh liệt khiến cụ phải “ụm choàng” lấy anh. Với cụ, được ụm người yờu cũng như là đang được đắp một “bức chăn ờm”, cú thể xua tan mọi giỏ lạnh của cuộc đời. Bởi chàng trai sẽ là người che chở, đem lại cho cụ sự bỡnh yờn hạnh phỳc trong cuộc đời.

Những ước mong, khỏt khao chỏy bỏng cú nhau, được ở bờn nhau luụn là một khỏt vọng chớnh đỏng.

Được đụi khụng hợp ý

Ngại như nước ngập trời Được như em làm đụi

Nước ngập trời chẳng ngại Được đụi khụng hợp ý

Ngại như nước ngập non Được đụi mà như em

Nước ngập non chẳng ngại

(Dõn ca Tày - Nựng)

Cỏch so sỏnh thỳ vị đó diễn tả được những mong muốn nờn duyờn với người mỡnh yờu. Nếu khụng được kết đụi với “em” thỡ chàng trai lo lắng, ngần ngại “như nước ngập trời”, “nước ngập non”, cuộc sống như vụ nghĩa. Từ cỏch so sỏnh ấy chàng trai đó núi lờn tõm sự của mỡnh “Được như em làm đụi / Nước ngập trời chẳng ngại”. Với chàng, cụ gỏi là người tiếp thờm sức mạnh và nghị lực. Cỏch núi thật giản dị, cũng là lời tỏ tỡnh dõn dó mà khụng khỏi làm rung động lũng người.

Để chứng minh cho tỡnh yờu mónh liệt, cụ gỏi cũng bày tỏ quyết tõm: Chết thỡ chết em khụng thả anh về

Thả anh như thả muối xuống nước Thả muối cũn nhỡn thấy chỳt cặn Thả anh như thả ỏnh trăng rằm Thả trăng cũn thấy thỏng một lần Thả anh biết ngày nào gặp mặt

Ta lại bắt gặp một cụ gỏi mạnh mẽ với tỡnh yờu say đắm, khẳng định tỡnh yờu son sắt khụng dễ gỡ thay đổi. Cụ gỏi đó dẫn ra hàng loạt những hỡnh ảnh so sỏnh thỳ vị mà thật sõu sắc. “Thả muối xuống nước”, muối dự cú tan nhưng vẫn cũn thấy chỳt cặn lắng lại, “thả ỏnh trăng rằm” dẫu khi trũn khi khuyết nhưng dự sao mỗi thỏng vẫn thấy trăng trũn một lần. Từ hai hỡnh ảnh đú cụ gỏi dẫn dắt đến việc “thả anh”. Ta lại bắt gặp lối so sỏnh lắt lộo, vũng vo “thả anh như thả muối”, “thả anh như thả ỏnh trăng rằm” để rồi qua cỏch lập luận, cụ gỏi đưa ra kết luận cuối cựng thả anh cũn “nguy hiểm” hơn thả muối, thả trăng. Bởi vỡ thả anh thỡ “biết ngày nào gặp mặt”. Cụ gỏi lo sợ tỡnh yờu của mỡnh sẽ tuột khỏi vũng tay, lo sợ nếu thả anh ra thỡ sẽ mất anh mói mói. Vỡ thế cụ đó quyết tõm gỡn giữ, bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh đến cựng “chết thỡ chết em khụng thả anh về”. Một lời thề nguyền sắc son nhưng ta cũng thấy được ý thức về tỡnh yờu của cụ gỏi. Cụ đó nhận ra rằng, tỡnh yờu đến đó khụng phải là một điều dễ dàng nhưng để giữ được tỡnh yờu ấy cũn là điều khú khăn gấp bội. Một trỏi tim biết yờu thương, biết trõn trọng tỡnh yờu như vậy khụng khỏi khiến cho ta cảm động và khõm phục.

Những ai đó yờu, đang yờu hẳn sẽ khụng bao giờ quờn cỏi giõy phỳt rung động của lỳc mới yờu. Cỏi thời điểm tràn đầy niềm vui, hạnh phỳc.

Được cựng em tõm sự

Thỡ lũng ta thẫn thờ như ma quỷ ghẹo (Dõn ca Mốo)

Giai đoạn mới yờu cú lẽ là giai đoạn đẹp nhất trong tỡnh yờu, biết bao niềm vui, biết bao ước mơ dự định. Cuộc sống tươi đẹp, tràn đầy hạnh phỳc. Họ luụn muốn được gần nhau, được ở bờn nhau cựng trũ chuyện, tõm sự. Thế nhưng khi gặp nhau rồi thỡ chàng trai lại “thẫn thờ như ma quỷ ghẹo”. Qua cỏch so sỏnh ấy ta cũng cảm nhận được sự rung động trong trỏi tim chàng trai. Dường như tỡnh yờu trong chàng là quỏ lớn, nờn cụ gỏi đó trở thành niềm ước

ao, đó khiến cho chàng trai như bị mờ muội. Trước mắt chàng giờ đõy chỉ cú hỡnh ảnh của cụ gỏi mà thụi.

Khi được cầm tay người yờu thỡ:

Em trao bàn tay anh cầm

Gan phổi anh như lỏ cõy rung trước giú

Em chỡa bàn tay anh nắm

Phổi gan anh như thấm đượm màu xanh

(Dõn ca Mốo)

Lần đầu tiờn được nắm tay người yờu, cảm xỳc của chàng trai thật khú tả. Qua việc sử dụng hai hỡnh ảnh so sỏnh “như lỏ cõy rung trước giú”, “như thấm đượm màu xanh”, ta cũng cảm nhận được sự rung động mạnh mẽ trong tõm hồn chàng trai. Được cảm nhận hơi ấm trong bàn tay của người yờu, chàng trai như dấy lờn một niềm hi vọng, ước muốn về một cuộc sống tương lai hạnh phỳc, mà ở đú cú anh và em đang nắm tay nhau đi trờn con đường tỡnh yờu.

Tỡnh yờu đớch thực luụn ẩn chứa những điều diệu kỡ, tạo nờn động lực, tạo nờn sức mạnh cho những người đang yờu vượt qua mọi khú khăn, cản trở để cập bến tỡnh yờu.

Bố mẹ cản ta càng quyết lấy được nhau Quyết lấy được nhau như don lỡa đàn bỏ hốc Bố chặt đụi em yờu lại đứng

Bố chộm hai em yờu lại dậy

Đứng phắt dậy như lũng em đó quyết

(Dõn ca Thỏi)

Cõu ca này khiến ta nhớ đến một bài ca quen thuộc của người Kinh: Em yờu anh cha mẹ đỏnh trăm roi

Xong rồi em đừng dậy

Lời động viờn thật khộo lộo của chàng trai gửi đến người anh yờu. Qua cỏch so sỏnh “quyết lấy được nhau như don lỡa đàn bỏ hốc” ta đó thấy được ý chớ quyết tõm cao độ của “đụi ta”. Don là loài động vật sống theo bầy đàn, ở trong hang hốc. Vỡ thế “đàn” và “hốc” là sự sống cũn đối với loài don. Qua đú chàng trai đó thể hiện quyết tõm muốn lấy được nhau bất chấp mọi khú khăn, cản trở. Vỡ tỡnh yờu họ sẵn sàng từ bỏ cả những gỡ thõn thiết, quan trọng nhất. Bởi tỡnh yờu sẽ là mún quà vụ giỏ cú thể bự đắp mọi mất mỏt, xoa dịu mọi đau thương trong cuộc đời, một lũng một dạ chung thủy với tỡnh yờu sắc son “như lũng em đó quyết”. Lời động viờn như truyền thờm nghị lực, tiếp thờm sức mạnh và lũng can đảm cho cụ gỏi bước tiếp trờn con đường tỡnh yờu.

Tỡnh yờu cú tội tỡnh gỡ? Vậy mà sao cỏc bậc làm cha làm mẹ lại ngăn cản tỡnh yờu của con cỏi mỡnh. Đú là một hiện tượng rất phổ biến mà chàng trai Giỏy đó núi:

Tội chỉ là tội yờu nhau Ta coi nhẹ tựa sợi chỉ hồng Sợi chỉ hồng lướt qua vai ỏo Xớch sắt nặng ba yến

Ta coi tựa dõy chuyền

(Dõn ca Giỏy)

Đỳng thế, tỡnh yờu là vụ tội, vỡ thế cấm đoỏn tỡnh yờu là một điều vụ lý. Chàng trai đó lờn tiếng bờnh vực cho tỡnh yờu của mỡnh. Qua đú núi lờn quyết tõm bảo vệ đến cựng tỡnh yờu ấy. Chàng trai đó so sỏnh “tội” của mỡnh với “sợi chỉ hồng”, với “sợi dõy chuyền”. Cỏch so sỏnh giảm nhẹ đó thể hiện đ- ược ý chớ sắt đỏ của chàng trai và cụ gỏi trong tỡnh yờu. Với sức mạnh của tỡnh yờu họ cú thể làm được tất cả, biến những khú khăn thành những chuyện tầm thường mà họ dễ dàng vượt qua. Trong đú ta cũn thấy toỏt lờn niềm lạc

quan, yờu đời của đụi trai gỏi. Cú phải ai cũng cú đủ dũng khớ để làm những việc như vậy. Thật là những con người mang nghị lực sống kiờn cường.

Và phải là những người cú ý chớ, cú quyết tõm lớn lao để bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh thỡ cụ gỏi mới tin tưởng được vào chàng trai:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam (Trang 58)