0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tình hình sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MAPINFOR THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI XÃ THIỆN TRÍ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG (Trang 48 -48 )

Xã Thiện Trắ có tổng diện tắch đất tự nhiên là 1314,59 ha, bình quân trên nhân khẩu 0,13 ha/người. Hiện trạng sửdụng đất của xã như sau:

Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất xã Thiện Trắ năm 2012

STT Chỉtiêu Diện tắch (ha) cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰNHIÊN 1314,59 100 1 Đất nông nghiệp NNP 1143,33 86,97 2 Đất lúa nước DLN 543 47,49 3 Đất trồng lúa nương LUN 0 0 4 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 0 0 5 Đất trồng cây lâu năm CLN 600 52,48

6 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0

7 Đất rừng đặc dụng RDD 0 0

Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên DBT 0 0

8 Đất rừng sản xuất RSX 0 0

10 Đất làm muối LMU 0 0

11 Đất nông nghiệp khác NKH 0 0

12 Đất phi nông nghiệp PNN 171,26 13,03

13 Đất xây dựng trụsở cơ quan, công trình sự

nghiệp

CTS 0,20 0,12

14 Đất quốc phòng CQP 0 0

15 Đất an ninh CAN 0 0

16 Đất khu công nghiệp SKK 0 0

17 Đất cơ sởsản xuất kinh doanh SKC 0 0 18 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 0 0 19 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0 0

20 Đất di tắch danh thắng DDT 0,04 0,02

21 Đất xửlý, chôn lấp chất thải DRA 0 00 22 Đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 0,96 0,56 23 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,09 2,97

24 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 0 0

25 Đất sông, suối SON 38,94 22,74

26 Đất phát triển hạtầng DHT 85,29 49,8 27 Đất phi nông nghiệp khác PNK 40,74 23,79 28 Đất chưa sửdụng DCS 0 0

29 Đất khu du lịch DDL 0 0

30 Đất khu dân cư nông thôn DNT 1,04 0,08

Trong đó: Đất ởtại nông thôn ONT 0 0

Nguồn: UBND xã Thiện Trắ cung cấp (2013)

Đất nông nghiệp

Tổng diện tắch đất nông nghiệp của xã là 1.143,33 ha, chiếm tỷ lệ 86,97% tổng diện tắch tựnhiên, bao gồm các loại đất sau:

Đất lúa nước: tổng diện tắch đất canh tác lúa trên địa bàn xã là 543 ha, chiếm tỷ lệ

47,49% tổng diện tắch đất nông nghiệp. Diện tắch đất lúa được phân bố khu vực phắa Bắc quốc lộ1A gồm: ấp MỹLong, ấp MỹPhúc và ấp Mỹ Hưng, canh tác chủyếu là 3 vụ/năm có năng suất trung bình 5,5-6,0 tấn/ha.

Đất trồng cây lâu năm: Diện tắch đất trồng cây lâu năm của xã là 600 ha, chiếm tỷ lệ

trồng các loại cây ăn quả như: cam, bưởi da xanh, xoài, quýt, táo, chanhẦ đạt sản

lượng bình quân 18,9 tấn/ha/năm. Phân bố chủ yếu ở khu vực phắa Nam quốc lộ 1A thuộc 2 ấp Mỹ Quới và Mỹ Phú, các khu vực còn lại được phat triển theo tuyến sông MỹThiện, rạch Cái SơnẦ

Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản của xã là 0,33 ha, chiếm tỷ lệ

0,03% tổng diện tắch đất nông nghiệp. Đây là phần diện tắch ao cá của các hộ gia đình, hiện được khai thác chủyếu nuôi cá nước ngọt (chủyếucá tra, cá tai tượng). Ngoài ra

nuôi cá dưới chân ruộng trong mùa lũ, phân bố rải rác theo quy mô nhỏ lẻ cung cấp cho tiêu dùng tại chỗvà khu vực lân cận.

Nhìn chung đất nông nghiệp trên địa bàn xã hầu hết được khai thác sử dụng triệt để. Trong sản xuất nông nghiệp việc bố trắ cơ cấu cây trồng ngày càng hợp lý làm tăng sản

lượng và thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của người dân.

Đất phi nông nghiệp

Tổng diện tắch đất phi nông nghiệp trên địa bàn là 171,26 ha, chiếm tỷlệ13,03% tổng diện tắch đất tựnhiên, bao gồm một sốloại đất sau:

Đất trụsở cơ quan, công trình sựnghiệp: Diện tắch 0,20 ha, chiếm 0,12% diện tắch đất phi nông nghiệp, là diện tắch trụsởUỷ ban Nhân dân xă.

Đất di tắch danh thắng: Diện tắch 0,04 ha, chiếm 0,02% diện tắchđất phi nông nghiệp.

Đây là diện tắch bia ẢRặt được xây dựng tại ấp MỹLong.

Đất tôn giáo Ờ tắn ngưỡng: Tổng diện tắch đất tôn giáo tắn ngưỡng trên địa bàn xã là 0,96 ha, chiếm tỷ lệ 0,56% tổng diện tắchđất phi nông nghiệp, trong đó diện tắch đất

tôn giáo là 0,52 ha, đất tắn ngưỡng là 0,44 ha.

Đất nghĩa trang nghĩa địa: Tổng diện tắchđất nghĩa trang nghĩa địa là 5,09 ha, chiếm tỷ

lệ 2,97% tổng diện tắch đất phi nông nghiệp, chủ yếu là diện tắch đất nghĩa trang của huyện Cái Bè ở ấp MỹQuới.

Đất sông rạch: Tổng diện tắch sông rạch trên địa bàn xã là 38,94 ha, chiếm 22,74% tổng diện tắch đất phi nông nghiệp.

Đất phát triển hạtầng: Tổng diện tắch đất phát triển hạ tầng là 85,29 ha, chiếm 49,8% diện tắch đất phi nông nghiệp, gồm các loại đất sau:

Đất phi nông nghiệp còn lại (đất ởnông thôn): Diện tắch đất phi nông nghiệp còn lại là 40,74 ha, chiếm 23,79% diện tắch đất phi nông nghiệp. Diện tắch đất ởnông thôn chủ

yếu tập trung ven các trục đường giao thông nông thôn, lộ Cái Thia và Quốc lộ 1A, sông MỹThiện, rạch Cái Sơn và phân tán phân bố đều khắp trên địa bàn với hình thức gắn liền với sản xuất. Tại đây đã hình thành những điểm dân cư khá phát triển, việc

trao đổi giao lưu thương mại diễn ra rất thuận lợi, cơ sởhạtầng phục vụcho nhu cầu giải trắ từng bước được nâng lên so với trước đây.

Đánh giá biến động các loại đất giai đoạn 2010-2012:

Bảng 4.6. Biến động sửdụng các loại đất giai đoạn 2010-2012

STT Chỉtiêu Diện tắch năm 2010 (ha) So với năm 2012 (ha) Năm 2012 Tăng (+), giảm (-) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1314,59 1314,59 0 1 Đất nông nghiệp NNP 1157,45 1143,33 0 2 Đất lúa nước DLN 635,41 543 -92,41 3 Đất trồng lúa nương LUN 0 0 0 4 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 0 0 0 5 Đất trồng cây lâu năm CLN 521,71 600 78,29

6 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0 0

7 Đất rừng đặc dụng RDD 0 0 0

Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên DBT 0 0 0

8 Đất rừng sản xuất RSX 0 0 0

9 Đất nuôi trồng thuỷsản NTS 0,33 0,33 0

10 Đất làm muối LMU 0 0 0

11 Đất nông nghiệp khác NKH 0 0 0

12 Đất phi nông nghiệp PNN 157,14 171,26 14,12 13 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công

trình sựnghiệp

CTS 0,20 0,20 0

14 Đất quốc phòng CQP 0 0 0

15 Đất an ninh CAN 0 0 0

16 Đất khu công nghiệp SKK 0 0 0

17 Đất cơ sởsản xuất kinh doanh SKC 0 0 0 18 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm SKX 0 0 0

sứ

19 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0 0 0 20 Đất di tắch danh thắng DDT 0,04 0,04 0 21 Đất xửlý, chôn lấp chất thải DRA 0 0 0 22 Đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 0,96 0,96 0 23 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,09 5,09 0 24 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 0 0 0

25 Đất sông, suối SON 38,94 38,94 0

26 Đất phát triển hạtầng DHT 71,17 85,29 14,12 27 Đất phi nông nghiệp khác PNK 40,74 40,74 0 28 Đất chưa sửdụng DCS

29 Đất khu du lịch DDL 0 0 0

30 Đất khu dân cư nông thôn DNT 1,04 1,04 0 31 Đất bằng chưa sửdụng BCS 0 0 0

Diện tắch đất nông nghiệp đầu kỳ năm 2010 là 1157,45 ha đến năm 2012 diện tắch giảm 14,12 ha còn 1143,33ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Bao gồm các loại

đất sau:

Đất trồng lúa: từ 635,41 ha năm 2010 giảm còn 543 ha năm 2012, giảm 92,41 ha do chuyển sang đất trồng cây lâu năm và đất phát triển hạtầng.

Đất trồng cây lâu năm: Diện tắch năm 2010 là 521,71 ha, đến năm 2012 là 600 ha, tăng

78,29 ha do chuyển từ đất ruộng sang.

Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tắch năm 2010 là 0,33 ha, đến năm 2012 là 0,33 ha, không thay đổi.

Diện tắch đất phi nông nghiệp: Đất phát triển hạ tầng: Diện tắch năm 2010 là 71,17 ha,

đến năm 2012 là 85,29 ha, tăng 14,12 ha do chuyển từ đất ruộng sang. Đất xây dựng

trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất phi nông nghiệp

4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4.2.1 Thuận lợi

Về vị trắ địa lý, đất đai, nhân lực

Xã Thiện Trắ có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai thuộc loại khá tốt so với các khu vực khác của huyện Cái Bè. Khắ hậu ôn hòa thuận lợi cho việc tăng năng suất cây trồng cho sản lượng cao và phát triển đa dạng với nhiều chủng loại vật nuôi mang lại hiệu quảkinh tếcao. Bên cạnh đó, dân số trong độ tuổi lao động khá cao khoảng 65% và là nguồn lao động dồi dào cho các khu công nghiệp trên địa bàn nếu được đào tạo bài bản.

Về giao thông và khả năng hoàn thiện hạ tầng

Giao thông đường bộ: hiện tại các tuyến đường liên xã hoặc liên ấp của xã có kết cấu

BTCT, rộng từ 1,5-2 m. Vì vậy xã không cần đầu tư làm mới các tuyến hiện có mà chỉ

tập trung mở rộng, nâng cấp; nguồn kinh phắ chỉ tập trung vào xây dựng một số tuyến

giao thông mới và các khu chức năng.

Giao thông đường thủy: đa số các tuyến đê bao của xã có khả năng phòng chống lũ và tận dụng đê làm đường giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Bên cạnh đó

cũng cần gia cố, xây dựng các tuyến đê khác như: đê Tây kênh 28, đê Tây rạch Đập

lớn, đê Nam Rạch Á Rặt, đê Tây Kênh Ngang.

Về phát triển sản xuất, kinh doanh

Trên cơ sở duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có, xã cũng có nhiều tiềm năng trong phát triển thêm các hoạt động ngành nghề khác như: cơ sở sơ chế trái cây,

sản xuất và phân phối nước đóng chai, may gia công, hàn tiện...Bên cạnh đó, xã cũng

nên hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong khu vực quy hoạch khu du

lịch sinh thái kết hợp với các điểm tham quan tôn giáo như Đình Thần Mỹ Thiện, chùa Hội Thọ, chùa Tam Bửu. Ngoài ra, xã cũng khuyến khắch phát triển thêm mạng lưới nhà hàng, điểm dừng chân dọc tuyến QL 1A thu hút khách du lịch trong và ngoài tỉnh.

Xã cũng khuyến khắch phát triển kinh tế hộ gia đình gắn liền với sự hình thành phát triển tổhợp tác tiến tới hợp tác xã dịch vụ, nhằm đa dạng sựphát triển ngành nghề và tạo cơ hội giải quyết công ăn việc làm cho lao động của xã.

Về chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, vật nuôi

Trên cơ sở các hoạt động nông nghiệp đã đạt được, xã đã xác định cây trồng chắnh là cây ăn trái như chanh, nhãn Edor, xoài cát Hòa Lộc và cây lúa, vềvật nuôi là heo, gia cầm và bò. Chú trọng đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên cơ sở phù hợp với điều kiện đất đai từng ấp của xã, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, chủng loại của thị trường.

4.2.2 Khó khăn

Xã chịu ảnh hưởng của lượng nước thượng nguồn đổ về, lưu lượng nước sông Tiền

tăng nhanh, cộng với lượng mưa thường tập trung vào tháng 9-10 dương lịch nên

thường xảy ra các đợt lũ ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của xã, và gây thiệt hại lớn về nhà cửa, công trình phúc lợi công cộng. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các năm

gần đây đã được quan tâm đầu tư, nhưng chưa đầy đủ và đồng bộ nên việc giao lưu hàng hóa đối với các vùng sâu còn nhiều hạn chế. Trang bị cho cơ sởhạtầng xã hội đa

phần đã xuống cấp về cơ sởvật chất và lạc hậu về trang thiết bị, nên việc phục vụcho nhu cầu về đời sống tinh thần, chăm sóc sức khỏe, học hành cho nhân dân chưa được cải thiện nhiều. Cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa thểdục thể thao còn thiếu

như nhà văn hóa, sân bóng đá, khu vui chơi giải trắ.... Vấn đề vệ sinh môi trường cần từng bước được cải thiện, đặc biệt là rác thải sinh hoạt và ô nhiễm từ chăn nuôi. Lực

lượng lao động trẻ dồi dào nhưng đa phần chưa được đào tạo chuyên môn, chưa đủ năng lực phục vụtheo yêu cầu phát triển sản xuất.

Sản xuất nông nghiệp là hoạt động mang tắnh rủi ro cao, phụ thuộc vào thị trường và chịu tác động trực tiếp của diễn biến phức tạp của thời tiết khắ hậu cũng như dịch hại trong khi trình độ sản xuất của người dân nhìn chung vẫn còn thấp, đặc biệt là các hình thức tổchức, hợp tác trong sản xuấtchưa phát triển. Đa số lao động nông thôn của xã

chưa có chuyên môn kỹ thuật cao, số lao động đã qua đào tạo còn thấp do vậy ảnh

hưởng bất lợi đến tình trạng việc làm cũng như thu nhập hộ gia đình của người dân. Thu nhập bình quân đầu người thấp và tỷlệhộnghèo còn cao.

4.2.3 Cơ hội

Xã đang triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới nên có nhiều cơ hội huy động nguồn lực quy hoạch và định hướng phát triển nông nghiệp bền vững và manglại hiệu quả kinh tế cao như quy hoạch cánh đồng lớn, cải tạo vườn tạp, xây dựng các mô h́nh kết hợp, xen canh, luân canh lúa Ờ màu.

Xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng theo chương trình nông thôn mới nhất là cải tạo hệ

thống giao thông, thuỷ lợi, trạm bơm, ... tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ.

Việc xây dựng cánh đồng lớn rất thuận lợi do Công ty Bảo vệ Thực vật An Giang đã ký kết hợp đồng với người dân hỗ trợ đầu vào, chuyển giao kỹ thuật và bao tiêu sản

phẩm đầu ra.

Các chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ phát triển nông nghiệp của nhà nước trong xây

dựng cánh đồng lớn, xây dựng các mô hình kết hợp, hợp tác xã, mô hình trình diễn, cải

4.2.4 Thách thức

Cơ cấu kinh tế của địa phương phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp nhưng sản xuất

nông nghiệp phụ thuộc và chịu tác động trực tiếp của thị trường, thời tiết khắ hậu và dịch bệnh, trong khi các yếu tố này ngày càng diễn biến phức tạp và bất lợi cho người

dân

Việc quy hoạch và định hướng thế mạnh sản xuất của địa phương cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu tắnh đồng bộ giữa các địa phương cũng như dễ bị phá vỡ do yếu tố thị trường.

Khó khăn trong đa dạng hoá các hoạt động phi nông nghiệp nhất là các ngành nghề

tiểu thủ công nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tạo việc làm tại chổ do khó khăn

trong tổ chức sản xuất đặc biệt là khâu tìm kiếm thị trường

Theo tiêu chuẩn xã nông thôn mới, đến năm 2015 và 2020, mức thu nhập của người

dân phải đạt từ 29 đến 49 triệu đồng/năm/người. Đây là một thách thức lớn đối với xã khi mà số lao động đã qua đào tạo còn thấp, tỷ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu

kinh tế.

4.3 ĐÁNH GIÁ 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI

Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu đánh giá được mức độ đạt của 19 tiêu chắ xã Thiện Trắ, huyện Cái bè, tỉnh Tiền Giang

Bảng 4.7: Đánh giá mức độ đạt 19 tiêu chắ nông thôn mới xã Thiện Trắ, huyện cái Bè tỉnh Tiền Giang

TT Tên tiêu chắ Nội dung tiêu chắ Tiêu

chắ Hiện trạng 2012 1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 1.1. Qui hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Đạt Đạt

1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới.

Đạt Đạt 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư

mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có

theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc

văn hóa tốt đẹp.

Đạt Đạt

2 Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MAPINFOR THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI XÃ THIỆN TRÍ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG (Trang 48 -48 )

×