Phương pháp phân tắch thống kê:
Đánh giá các diễn biến, động thái của các yếu tốtựnhiên, kinh tế- xã hội đã được theo dõi thống kê trong nhiều năm.
Phương pháp chồng ghép bản đồ:
Chồng ghép các loại bản đồnhằm thểhiện các đặc điểm tình hình, thổ nhưỡng..., hiện trạng kinh tế- xã hội của vùng.
Phương pháp chuyên gia hội thảo:
Tập hợp các ý kiến của các chuyên gia về thực trạng 19 tiêu chắ nông thôn mới xã Thiện Trắ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sựtham gia của cộng đồng:
Phương pháp này được thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp hoặc bằng các phiếu điều tra in sẵn. Có sựphối hợp của các cơ quan đơn vị, địa phương, người dân tham gia vào xây dựng đềán.
Phương pháp phân tắch SWOT :
Phân tắch SWOT là đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, trong mối liên quan với cơ hội và
nguy cơ/thách thức.
Strengths (Điểm mạnh): Điều kiện thuận lợi, nguồn lực ởhiện tại, thúc đẩy phát triển tốt hơn.
Weakness (Điểm yếu): Những yếu tố bất lợi, không thắch hợp ởhiện tại làm hạn chế
phát triển.
Opportunities (Cơ hội): Những yếu tố tác động bên ngoài thuận lợi cho sựphát triển, các kết quảdựkiến sẽ đạt được trong tương lai.
Threats (Nguy cơ/Thách thức): Những yếu tố bên ngoài làm hạn chếhoặc triệt tiêu sự
Phương pháp đánh giá 19 tiêu chắ nông thôn mới:
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn bộ19 tiêu chắ nông thôn mới của nhà nước ST
T
Tên tiêu chắ
Nội dung tiêu chắ Tiêu chắ
1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
1.1. Qui hoạch sửdụng đất và hạtầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ.
Đạt
1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới.
Đạt 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn
minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
Đạt
2 Giao thông
2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của BộGTVT
100%
2.2. Tỷ lệ km đường trục xóm, ấp được cứng hóa
đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT (đạt tiêu chuẩn thiết kế22TCN 210-92).
50%
2.3. Tỷlệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa
100% 2.4. Tỷlệ km đường trục chắnh nội đồng được cứng
hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.
50% 3 Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản
xuất và dân sinh
Đạt 3.2. Hệ thống thủy lợi đảm bảo yêu cầu tưới tiêu,
thoát nước trong mùa lũ
45% 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của
ngành điện
Đạt 4.2. Tỷlệhộsửdụng điện thường xuyên, an toàn từ
các nguồn
98% 5 Trường
học
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sởvật chất đạt chuẩn quốc gia
70% 6 Cơ sở
vật chất
văn hóa
6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của BộVH-TT-DL
Đạt 6.2. Tỷ lệ ấp có nhà văn hóa và khu thểthao ấp đạt
quy định của BộVH - TT- DL
7 Chợ
nông thôn
Chợtheo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định Đạt
8 Bưu điện
8.1. Có điểm phục vụ bưu chắnh viễn thông. Đạt
8.2. Có Internet đến ấp Đạt
9 Nhà ở
dân cư
9.1. Nhà tạm, dột nát (căn) Không 9.2. Tỷlệhộcó nhà ở đạt tiêu chuẩn BộXây dựng 70% 10 Thu
nhập
-Đến năm 2012 là 20 triệu đồng/người; -Đến năm 2015 là 29 triệu đồng/người -Đến năm 2020 là 49 triệu đồng/người
Đạt 11 Hộ nghèo Tỷlệhộnghèo <7% 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên
Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao
động ≥90% 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có
14 Giáo dục 14.1. Phổcập giáo dục trung học cơ sở Đạt 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổthông, bổtúc, học nghề)
80% 14.3. Tỷlệ lao động qua đào tạo >20% 15 Y Tế 15.1. Tỷlệngười dân tham gia bảo hiểm y tế ≥70%
15.2. Y tếxã đạt chuẩn quốc gia Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số ấp trở lên đạt tiêu chuẩn ấp văn
hóa theo quy định của BộVH-TT-DL
Đạt 17 Môi
trường
17.1. Tỷ lệ hộ được sửdụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia
75% 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi
trường
Đạt 17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp
Đạt
17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định Đạt 18 Hệ thống tổ chức chắnh trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộxã đạt chuẩn Đạt 18.2. Có đủcác tổ chức trong hệ thống chắnh trị cơ sở theo quy định. Đạt
18.3. Đảng bộ, chắnh quyền xã đạt tiêu chuẩn Ộtrong sạch, vững mạnhỢ
Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chắnh trị của xã đều đạt
danh hiệu tiên tiến trởlên
Đạt 19 An ninh,
trật tựxã hội
Chương 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Hiện trạng kinh tế
Qua kết quả điều tra và nghiên cứu tình hình kinh tế xã Thiện Trắ huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang thu được tổng giá trịsản xuất, phần trăm cơ cấu kinh tếtheo từng khu vực và thu nhập bình quân đầu người qua các năm 2010, 2011 và 2012.
Bảng 4.1. Tổng giá trịsản xuất (theo giá hiện hành), phần trăm cơ cấu kinh tếcác khu vực và thu nhập bình quân đầu người qua các năm 2010, 2011 và 2012
TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) I Tổng giá trịsản xuất 341.592 100 373.761 100 409.549 100
1 Khu vực I: Nông nghiệp
(*) 264.583 77,5 280.400 75,0 301.566 73,6 2 Khu vực II: Công nghiệp
- Tiểu thủ công nghiệp(**)
7.509 2,2 8.361 2,2 9.983 2,4
3 Khu vực III: Thương
mại - Dịch vụ(**) 69.500 20,4 85.000 22,7 98.000 23,9
II Thu nhập khác (triệu
đồng)(*) 3.659 5.200 7.376
Số lao động tham gia
(người)
122 144 205
III Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/năm)
14,62 16,06 17,52
Nguồn: (*)Báo cáo kinh tế xã hội xã Thiện Trắ năm 2010-2012; (**) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Cái Bè năm 2010 - 2012: giá trị ở khu vực II được quy đổi từ giá trị gốc năm 1994 sang giá hiện hành; giá trị ở khu vực III là giá hiện hành
Thu nhập bình quân theo đầu người cũa xã Thiện Trắ vẫn còn thấp đạt 14,62; 16,06 và 17,52 triệu đồng/người/năm vào các năm 2010, 2011 và 2012.
- Năm 2010: 3,659 tỷ đồng thu nhập tù 122 lao động phổng thông, công chức và
lương hưu
- Năm 2011: 5,2 tỷ đồng thu nhập tù 144 lao động phổng thông, công chức và
lương hưu.
- Năm 2012: 7,376 tỷ đồng thu nhập tù 205 lao động phổng thông, công chức và
lương hưu. 6,71% 11,60% 18,75% 9,54% 0 5 10 15 20 Giai đoạn 2010 - 2012 T ố c đ ộ t ă n g t rư ở n g b ìn h q u â n ( % /n ă m ) Khu vực I Khu vực II
Khu vực III Chung cả 3 khu vực
Hình 4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân (%/năm ) của xã Thiện Trắ trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012
Dựa trên tổng giá trị sản xuất trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân (%/năm) của xã Thiện Trắ được trình bày ởHình 4.3. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của ba khu vực tại xã Thiện Trắ là 9,54%, trong đó
tốc độ phát triển kinh tế bình quân của khu vực Nông nghiệp và Thủy sản là
6,71%/năm; Công nghiệp -Xây dựng - Tiểu thủ công nghiệp là 11,6%/năm; Thương mại - Dịch vụ- Vận tải là 18,75%/năm.
4.1.1.1 Nông nghiệpVề trồng trọt Về trồng trọt
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước đưa các loại giống, cây trồng có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất nhằm nâng cao tắnh hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản, đáp ứng phù hợp với nhu cầu của thị trường. Cây lúa: giảm dần diện tắch từ 635,41 ha còn 543 ha, do người dân chuyển từ đất ruộng sang đất vườn (bảng 4). Trung bình người dân chuyển đổi khoảng 46 ha mỗi
năm và tập trung chủyếu tại 03 ấp là Mỹ Hưng, MỹLong và MỹPhúc. Trong báo cáo tình hình kinh tế năm 2012, tình hình sản xuất lúa của xã trong năm là:
Bảng 4.2. Tổng hợp hiện trạng trồng trọt
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Diện tắch, ha
Lúa 543 545 548
Bắp 12,4 7 6,5
Màu thực phẩm 128,4 90,4 75
Vườn cây ăn trái 521,71 567,91 609,12
2. Năng suất, tấn/năm
Lúa 8.887 8.665 9.171,47
Bắp 39,68 22,4 20,8
Màu thực phẩm 1.862 1.528 1.087
Vườn cây ăn trái 9651 10.964 11.606,87
3. Giá trịsản xuất trồng trọt, triệu đồng
Lúa 49.767 52.250 56.863
Bắp 210 123 125
Màu thực phẩm 11.172 9.168 8.153
Vườn cây ăn trái 168.893 184.195 199.638
Tổng 230.042 245.736 264.779
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Cái Bè năm 2012
Giữvững gieo sạ3 vụ trên năm với tổng diện tắch 1.629 ha với năng suất bình quân là 6 tấn/ha, sản lượng đạt 9171,47 tấn (năm 2012).
Cây màu: heo sốliệu năm 2012, tổng diện tắch trồng được 80 ha, trong đó:
Màu thực phẩm: 75 ha, năng suất 14,5 tấn/ha, sản lượng 1.087 tấn.
Vườn cây ăn trái: Theo báo cáo năm 2012, diện tắch vườn cây ăn trái là 614,12 ha, trong đó:
Nhân dân tập trung đầu tư cải tạo vườn cây kém hiệu quả 95,5ha, trồng mới theo
hướng chuyên canh các giống cây đạt hiệu quảcao vềkinh tế, đặc biệt là cây có múi,
năng suất 18,9 tấn /ha. Tổng sản lượng 11.606,87 tấn.
Diện tắch cây có múi chủyếu tại xã là chanh, nhãn và mắt. Trong đó cây chanh có diện tắch lớn nhất khoảng 200 ha, chiếm 33,61%; cây nhãn khoảng 162,5 ha, chiếm 27,31%; cây mắt và xoài ghép khoảng 30 ha, chiếm 5,04%. Riêng diện tắch cây nhãn bị bệnh chổi rồng, một số được chuyển đổi sang giống cây trồng khác như chanh hoặc mắtẦ, sốcòn lại được nhân dân tiếp tục đầu tư chăm sóc cải tạo lại. Ngoài ra, diện tắch vườn
xoài lâu năm dọc theo Rạch Cái Sơn đã được người dân chuyển đổi trồng các loại cây có múi khác, chủyếu là chanh và mắt.
Về chăn nuôi:
Số lượng tổng đàn nuôi trong gia đình năm 2012 là: Tổng đàn heo: 5150 con, trong đó
heo thịt 3.700 con. Tổng đàn gia cầm là 18.500 con, trong đó vịt là 2.500 con
Các hình thức chăn nuôi heo chủ yếu là nuôi hộ gia đình, trong đó có tám hộ nuôi heo
gia trại với quy mô từ 50-70 heo tập trung ở hai ấp là Mỹ Quới và Mỹ Long; đối với
gia cầm: nuôi theo phương thức thả vườn, chủ yếu là tận dụng các khoảng vườn xung
quanh nhà.
Nhìn chung chăn nuôi chủ yếu của xã là nuôi theo phương thức hộ gia đình với hai
loại vật nuôi chắnh là heo và gia cầm (gà, vịt). Tuy nhiên, trong chăn nuôi người dân chưa chú trọng đến khâu xử lý nguồn phân và nước thải dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, công tác phòng chống dịch bệnh của xã còn nhiều hạn chế. Vì vậy, để đảm bảo cho ngành chăn nuôi của xã phát triển cần mở các lớp tập huấn về kỹ
thuật nuôi và phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm cũng như hướng dẫn các phương
pháp xử lý nước thải từ chăn nuôi như xây túi Biogas hoặc có thể kết hợp mô hình VACB tùy thuộc vào điều kiện của từng hộ gia đình. Trong chăn nuôi gia cầm nên chú trọng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, nghĩa là cần có sự kiểm soát dịch bệnh,
lịch tiêm chủng đầy đủ. Thêm vào đó, để ngành chăn nuôi phát triển bền vững thì công tác dự báo về dịch bệnh, thị trường, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản
xuất và chăn nuôi là rất quan trọng, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông.
Bảng 4.3. Tổng hợp hiện trạng chăn nuôi - thủy sản
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Chăn nuôi Số lượng (con) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Số lượng (con) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Số lượng (con) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Heo 5.800 580 20.300 5.798 579,8 22.032 5.150 515 21.630 Gia cầm 46.000 92 3.864 17.455 34,91 1.501 18.500 37 1.665 2. Thủy sản Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng Thủy sản 52,5 370,6 10.377 52 371 11.130 47 385,5 13.493
Nguồn:Văn Kiện của HĐND xã Thiện Trắ (2010-2012), niêm giám thống kê huyện Cái Bè năm 2012
Về thủy sản:
Nuôi thủy sản được người dân tận dụng mặt nước mương, ao xen trong vườn cây và thảnuôi các loại cá nước ngọt trên diện tắch 47 ha với sản lượng khoảng 386 tấn (năm
2012) chủ yếu là nuôi các loài cá tra, cá trê và cá tai tượng, cá lóc,... Trong đó số lượng cá tra nuôi ước khoảng 4.000 con, cá tai tượng khoảng 25.000 con và cá lóc khoảng 1.500 con. Năng suất và sản lượng thủy sản từ năm 2010 đến 2012
4.1.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp trên địa bàn xã chủyếu phục vụcho nhu cầu tại địa phương và một sốxã lân cận, toàn xã có 25 cơ sởchủ yếu là hàn tiện, sữa chữa sản xuất cửa nhôm, xay xát. Tuy nhiên một số ngành nghềgiảm, chủ yếu là các nhà máy xay sát do công nghệ lạc hậu, thiếu vốn đầu tư và vịtrắ không phù hợp. Các
cơ sở sản xuất, kinh doanh luôn được tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoạt động, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao do ảnh hưởng chung của suy giảm kinh tế thế giới
Từ năm 2010 đến năm 2012 khu vực Công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp tiếp
tục duy trì hoạt động tốt, kinh doanh có hiệu quả, góp phần giải quyết nhiều việc làm
cho lao động ở địa phương. Giá trị sản xuất, kinh doanh của khu vực công nghiệp, xây
dựng, tiểu thủ công nghiệp năm 2012 đạt 9.983 triệu đồng (Bảng 1).
4.1.1.3Thương mại dịch vụ:
Hệ thống thương nghiệp của xã năm 2011 là 305 và tăng lên 404 cơ sở năm 2012
(niêm giám thống kê huyện Cái Bè năm 2012) buôn bán thuộc nhiều lĩnh vực. Hoạt động chủ yếu của các dịch vụ này nằm dọc theo tuyến QL 1A. Các cơ sơ sản xuất kinh
doanh chủ yếu là về xây dựng, nhà hàng, khách sạn, cơ sở xản xuất bánhpắaẦ và khu vực chợ xã với các dịch vụ ăn uống, giải khát. Bên cạnh đó cũng xuất hiện các dịch vụ kinh doanh khác như điểm thu mua chanh, thu mua heo. Giá trị thương mại, dịch vụ,
vận tải năm 2012 đạt 98.000 triệu đồng (Bảng 1).
Hình thức tổ chức sản xuất là hợp tác xã (HTX). Trong thời gian qua, xã Thiện Trắ
chưa xây dựng được HTX trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cũng như ở các lĩnh
vực khác.
Tổhợp tác: Hiện tại xã Thiện Trắ chưa có tổhợp tác.
4.1.2 Hiện trạng xã hội4.1.2.1 Y tế: 4.1.2.1 Y tế:
Xã có 01 trạm y tế với 09 giường bệnh. Diện tắch của trạm là 753,5 m2. Hiện tại trạm có 01 bác sĩ, 03 y sĩ, 01 dược sĩ, 01 y tá và 01 nữ hộ sinh. Tỷ lệ người dân tham gia