SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM MAPINFO

Một phần của tài liệu xây dựng bản đồ mapinfor theo dõi và đánh giá 19 tiêu chí nông thôn mới xã thiện trí, huyện cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 31)

2.5.1 Khái niệm mapinfo

Mapinfo là phần mềm hệthống thông tinđịa lắ chuyên vềthành lập và quản lý các cơ

sởdữliệu địa lắ trên máy tắnh cá nhân. Đây là một phần mềm GIS khá nổi tiếng trên thế giới cũng như Việt Nam. Ưu điểm của phần mềm Mapinfo là dễ sử dụng, đồng thời cho phép tạo ra những bản đồ đẹp. Mapinfo là phần mềm chạy trên môi trường Window, có chức năng kết nối với các ứng dụng Window khác (chẳng hạn như

Microsoft Office). Trên nền một văn bản Office có thể tạo một bản đồ Mapinfo cho

phép nguoif dùng tương tác được. MapInfo là phần mềm bản đồ đang được sửdụng rất rộng rãi trên thị trường Việt Nam. Một điểm mạnh của MapInfo là khả năng hiển thị, giàn trang in rất tiện lợi và đây là một trong những ưu thếcủa MapInfo so với các phần mềm GIS khác. Giải pháp desktop của MapInfo tương đối nhỏgọn nên MapInfo đang

được chiếm ưu thế lớn ởViệt Nam, nhất là đối với những nơi tiếp cận GIS sớm, quy mô nhỏ. Ngoài các giải pháp desktop, MapInfo còn có các giải pháp mạng, Web. Tuy nhiên cũng như các giải pháp mạng và Web của các hãng khác hiện đang ắt được sử

dụng trên thị trường Việt Nam, vì trên thực tế thị trường này cũng mới làm quen với chúng.

2.5.2 Chức năng cơ bản của Mapinfo

Các chức năng chắnh của MapInfo có thểtóm tắt như sau:

Nhập dữ liệu: MapInfo cho phép nhập dữ liệu thuộc các khuôn dạng khác nhau như

AutoCAD DWG/DXF 2004, MicroStation DGN v8, Open ESRI Grid data, Open CSV, Open Shape files...;

Hỗ trợ liên kết với CSDL: Oracle 10G & 9iR2, MS SQL, Server 2000, MS Access, IBM Informix 9.4;

Hỗ trợ CSDL không gian: Oracle 10G Spatial & Locator, MS SQL Server and Informix thông quan SpatialWare;

Xuất dữ liệu sang các khuôn dạng khác: Cho phép xuất dữ liệu sang các khuôn dạng GIF, LZW TIFF và TIFF CCITT Group 4;

Biên tập bản đồ/ chỉnh sửa dữliệu: Tạo lập các đối tượng đồhọa, hiển thịchúng theo các kiểu ký hiệu có trong thư viện ký hiệu mặc định hoặc trong thư viện tự tạo, hiển thị các đối tượng theo lớp trong Layer Control... Tạo bảng chú giải, cho phép hiển thị

dữ liệu theo 2 biến số khác nhau trong cùng một thời điểm, tạo các vùng đệm bằng công cụbuffer...;

Xác định cơ sởtoán học cho bộ dữliệu: số lượng lưới chiếu bản đồcó mặc định trong MapInfo rất phong phú, đủ để đáp ứng cho việc xác định cơ sởtoán học cho các bộdữ

liệu được thu thập từcác nguồn khác nhau. Các lưới chiếu theo các thông sốriêng biệt cho từng vùng cũng có thể được tạo lập mới bằng cách biên tập tệp tin MAPINFOW.PRJ của phần mềm;

Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu bằng công cụ Universal Translator: cho phép chuyển

đổi dữ liệu từ khuôn dạng của MapInfo *.TAB sang các khuôn dạng *.shp của ArcView, DGN của Microstation, DXF và DWG của AutoCAD và ngược lại. Trong quá trình chuyển đổi, công cụnày còn cho phép xác định và chuyển đổi cơ sởtoán học của dữliệu;

Phân tắch không gian:

 Cung cấp các công cụ mạnh và logic đáp ứng việc thực hiện những bài toán phân tắch không gian phức tạp;

 Thểhiện những đặc điểm và xu hướng của các đối tượng địa lý được lưu trong

CSDL, từ đó thểhiện những ảnh hưởng qua lại giữa các hiện tượng, đối tượng trong không gian;

 Cho phép thành lập bản đồcó mức độchi tiết cao nhằm phục vụcho mục đắch

hiển thịdữliệu không gian và hỗtrợcho hoạch định chắnh sách;

 Hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải các bài toán về tìm hiểu khách hàng và thị trường.

MapInfo có rất nhiều ưu điểm với khả năng hiển thị và lập bản đồ tốt và có những chức năng GIS cơ bản và được nhiều người sử dụng ưa chuộng trong các dự án GIS quy mô nhỏ, CSDL cỡ nhỏ. Tuy nhiên, do nhược điểm là quản lý topology không

được chặt chẽ, cấu trúc dữ liệu không đầy đủnên khả năng phân tắch cũng hạn chế -

MapInfo thường không được sử dụng để xây dựng các CSDL lớn. Hơn nữa, MapInfo cũng còn hạn chếkhi cần đưa ra một giải pháp mạng chuyên nghiệp và kết nối trao đổi sốliệu với các hệthống GIS khác.

2.5.3 Cơ sởdữliệu của mapinfo

Mô hình dữ liệu thuộc tắnh (Attribute Data Model): Là mô hình quan hệ, lưu dưới dạng bảng theo hàng và cột. Trong đó các hỏi đáp dữ liệu có thể biểu diễn bằng các phép toán quan hệ, dùng ngôn ngữtìm kiếm với cấu trúc SQL)

Mô hình dữliệu không gian (Spatial Data Model): Là mô hình vector trình bày các dữ

liệu không gian của đối tượng và được lưu dưới dạng bản đồ.

2.5.4 Khởi động và thoát khỏi phần mềm mapinfo

Khởi động phần mềm MapInfo

Sau khi cài đặt xong MapInfo, hệ điều hành sẽtạo ra một biểu tượng trên thanh chương trình. Nhấn đúp chuột vào Icon của MapInfo trên màn hình hoặc thực hiệnnhư

sau: Start ẩ Programs ẩ MapInfo ẩMapInfo Professional 8.5 SCP Màn hình xuất hiện LOGO của MapInfo và hộp thoại Quick Start Hộp thoại này gồm các nội dung:

 Restore Previous Session: Phục hồi lại tình trạng làm việc trước đó.

 Open Last Used Workspace: Mởtrang làm việc sửdụng lần cuối cùng. Phắa dưới tuỳchọn này hiện ra tên của tập tin workspace đã mởra lần trước.

 Open a Workspace: Mởmột trang làm việc (workspace) đã có.  Open a Table: Mởmột bảng thông tin đã có.

Ta có thểnhấn Cancelđểvào menu chắnh của MapInfo.

Thoát khỏi phần mềm MapInfo

Khi muốn thoát khỏi MapInfo ta thực hiện như sau:File ẩExit. Xuất hiện hộp thoại Save Modified Table Data.

- Save: Ghi các Table một cách có lựa chọn. - Save All: Ghi tất cả các Table đang biên tập.

Discard: Không ghi dữliệu trong các Table đã bị thay đổi một cách có lựa chọn. Discard All: Không ghi dữliệu trong tất cả các Table đã bị thay đổi.

Chương 3

PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 PHẠM VI NGHIÊM CỨU3.1.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài đánh giá thực trạng 19 tiêu chắ nông thôn mới xã Thiện Trắ huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, xây dựng bản đồ 19 tiêu chắ dựa trên phần mêm mapinfor từ đó đưa ra

giải pháp quy hoạch các tiêu chắ chưa đạt.

3.1.2 Vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu là xã Thiện Trắ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

3.1.3 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ 04/2014 đến 12/2014

3.1.4 Đối tượng nghiên cứu

19 tiêu chắ nông thôn mới xã Thiện Trắ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu. 3.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu.

Sốliệu sơ cấp:

Khảo sát đánh giá 19 tiêu chắ nông thôn mới.

PRA 12 cuộc 10 cuộc ởcác ấp và 2 cuộc ởxã vềthực trạng của 19 tiêu chắ, những tiêu

chắ đạt và chưa đạt.

Sốliệu thứcấp: Sốliệu thứcấp của đềtài lấy từcác nguồn:

Các số liệu khảo nghiệm lưu trữ qua nhiều năm được tổng hợp lại và sốhóa theo một mẫu tiêu chuẩn đểcó thểsữdụng trong GIS.

Niêm giám thống kê, báo cáo của Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang, báo cáo của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tiền Giang.

Đồán xây dựng xã nông thôn mới xã Thiện Trắ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Báo cáo và xây dựng 19 tiêu chắ nông thôn mới ởViệt Nam.

Báo cáo về ứng dụng GIS.

Thông tin, bài báo liên quan đến nội dung nghiên cứu được đăng trên các báo điện tử.

Sau đó dữliệu được phân loại theo nội dung nghiên cứu, tổng hợp lại nhằm phù hợp với nội dung nghiên cứu.

3.2.2 Phương pháp phân tắch

Phương pháp phân tắch thng kê:

Đánh giá các diễn biến, động thái của các yếu tốtựnhiên, kinh tế- xã hội đã được theo dõi thống kê trong nhiều năm.

Phương pháp chồng ghép bản đồ:

Chồng ghép các loại bản đồnhằm thểhiện các đặc điểm tình hình, thổ nhưỡng..., hiện trạng kinh tế- xã hội của vùng.

Phương pháp chuyên gia hội tho:

Tập hợp các ý kiến của các chuyên gia về thực trạng 19 tiêu chắ nông thôn mới xã Thiện Trắ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có stham gia ca cộng đồng:

Phương pháp này được thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp hoặc bằng các phiếu điều tra in sẵn. Có sựphối hợp của các cơ quan đơn vị, địa phương, người dân tham gia vào xây dựng đềán.

Phương pháp phân tắch SWOT :

Phân tắch SWOT là đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, trong mối liên quan với cơ hội và

nguy cơ/thách thức.

Strengths (Điểm mạnh): Điều kiện thuận lợi, nguồn lực ởhiện tại, thúc đẩy phát triển tốt hơn.

Weakness (Điểm yếu): Những yếu tố bất lợi, không thắch hợp ởhiện tại làm hạn chế

phát triển.

Opportunities (Cơ hội): Những yếu tố tác động bên ngoài thuận lợi cho sựphát triển, các kết quảdựkiến sẽ đạt được trong tương lai.

Threats (Nguy cơ/Thách thức): Những yếu tố bên ngoài làm hạn chếhoặc triệt tiêu sự

Phương pháp đánh giá 19 tiêu chắ nông thôn mới:

Bảng 3.1 Tiêu chuẩn bộ19 tiêu chắ nông thôn mới của nhà nước ST

T

Tên tiêu chắ

Nội dung tiêu chắ Tiêu chắ

1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

1.1. Qui hoạch sửdụng đất và hạtầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ.

Đạt

1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới.

Đạt 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn

minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

Đạt

2 Giao thông

2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của BộGTVT

100%

2.2. Tỷ lệ km đường trục xóm, ấp được cứng hóa

đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT (đạt tiêu chuẩn thiết kế22TCN 210-92).

50%

2.3. Tỷlệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa

100% 2.4. Tỷlệ km đường trục chắnh nội đồng được cứng

hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.

50% 3 Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản

xuất và dân sinh

Đạt 3.2. Hệ thống thủy lợi đảm bảo yêu cầu tưới tiêu,

thoát nước trong mùa lũ

45% 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của

ngành điện

Đạt 4.2. Tỷlệhộsửdụng điện thường xuyên, an toàn từ

các nguồn

98% 5 Trường

học

Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sởvật chất đạt chuẩn quốc gia

70% 6 Cơ sở

vật chất

văn hóa

6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của BộVH-TT-DL

Đạt 6.2. Tỷ lệ ấp có nhà văn hóa và khu thểthao ấp đạt

quy định của BộVH - TT- DL

7 Chợ

nông thôn

Chợtheo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định Đạt

8 Bưu điện

8.1. Có điểm phục vụ bưu chắnh viễn thông. Đạt

8.2. Có Internet đến ấp Đạt

9 Nhà ở

dân cư

9.1. Nhà tạm, dột nát (căn) Không 9.2. Tỷlệhộcó nhà ở đạt tiêu chuẩn BộXây dựng 70% 10 Thu

nhập

-Đến năm 2012 là 20 triệu đồng/người; -Đến năm 2015 là 29 triệu đồng/người -Đến năm 2020 là 49 triệu đồng/người

Đạt 11 Hộ nghèo Tỷlệhộnghèo <7% 12 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên

Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao

động ≥90% 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có

14 Giáo dục 14.1. Phổcập giáo dục trung học cơ sở Đạt 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổthông, bổtúc, học nghề)

80% 14.3. Tỷlệ lao động qua đào tạo >20% 15 Y Tế 15.1. Tỷlệngười dân tham gia bảo hiểm y tế ≥70%

15.2. Y tếxã đạt chuẩn quốc gia Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số ấp trở lên đạt tiêu chuẩn ấp văn

hóa theo quy định của BộVH-TT-DL

Đạt 17 Môi

trường

17.1. Tỷ lệ hộ được sửdụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

75% 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi

trường

Đạt 17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp

Đạt

17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định Đạt 18 Hệ thống tổ chức chắnh trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộxã đạt chuẩn Đạt 18.2. Có đủcác tổ chức trong hệ thống chắnh trị cơ sở theo quy định. Đạt

18.3. Đảng bộ, chắnh quyền xã đạt tiêu chuẩn Ộtrong sạch, vững mạnhỢ

Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chắnh trị của xã đều đạt

danh hiệu tiên tiến trởlên

Đạt 19 An ninh,

trật tựxã hội

Chương 4

KT QU THO LUN 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Hiện trạng kinh tế

Qua kết quả điều tra và nghiên cứu tình hình kinh tế xã Thiện Trắ huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang thu được tổng giá trịsản xuất, phần trăm cơ cấu kinh tếtheo từng khu vực và thu nhập bình quân đầu người qua các năm 2010, 2011 và 2012.

Bảng 4.1. Tổng giá trịsản xuất (theo giá hiện hành), phần trăm cơ cấu kinh tếcác khu vực và thu nhập bình quân đầu người qua các năm 2010, 2011 và 2012

TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) I Tổng giá trịsản xuất 341.592 100 373.761 100 409.549 100

1 Khu vực I: Nông nghiệp

(*) 264.583 77,5 280.400 75,0 301.566 73,6 2 Khu vực II: Công nghiệp

- Tiểu thủ công nghiệp(**)

7.509 2,2 8.361 2,2 9.983 2,4

3 Khu vực III: Thương

mại - Dịch vụ(**) 69.500 20,4 85.000 22,7 98.000 23,9

II Thu nhập khác (triệu

đồng)(*) 3.659 5.200 7.376

Số lao động tham gia

(người)

122 144 205

III Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/năm)

14,62 16,06 17,52

Nguồn: (*)Báo cáo kinh tế xã hội xã Thiện Trắ năm 2010-2012; (**) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Cái Bè năm 2010 - 2012: giá trị ở khu vực II được quy đổi từ giá trị gốc năm 1994 sang giá hiện hành; giá trị ở khu vực III là giá hiện hành

Thu nhập bình quân theo đầu người cũa xã Thiện Trắ vẫn còn thấp đạt 14,62; 16,06 và 17,52 triệu đồng/người/năm vào các năm 2010, 2011 và 2012.

- Năm 2010: 3,659 tỷ đồng thu nhập tù 122 lao động phổng thông, công chức và

lương hưu

- Năm 2011: 5,2 tỷ đồng thu nhập tù 144 lao động phổng thông, công chức và

lương hưu.

- Năm 2012: 7,376 tỷ đồng thu nhập tù 205 lao động phổng thông, công chức và

lương hưu. 6,71% 11,60% 18,75% 9,54% 0 5 10 15 20 Giai đoạn 2010 - 2012 T c đ t ă n g t n g b ìn h q u â n ( % /n ă m ) Khu vực I Khu vực II

Khu vực III Chung cả 3 khu vực

Hình 4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân (%/năm ) của xã Thiện Trắ trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

Dựa trên tổng giá trị sản xuất trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân (%/năm) của xã Thiện Trắ được trình bày ởHình 4.3. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của ba khu vực tại xã Thiện Trắ là 9,54%, trong đó

tốc độ phát triển kinh tế bình quân của khu vực Nông nghiệp và Thủy sản là

Một phần của tài liệu xây dựng bản đồ mapinfor theo dõi và đánh giá 19 tiêu chí nông thôn mới xã thiện trí, huyện cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)