Cầu
Năm 2009 2010 2011
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Ngắn hạn 33650 44% 28221 31% 24903 24% Trung hạn 27139 36% 36665 40% 41098 40% Dài hạn 15605 20% 26729 29% 36829 36% Tổng 76394 100% 91615 100% 102821 100%
( Nguồn: PGD Chợ Cầu) Đơn vị tính: triệu đồng Qua bảng trên ta thấy:
-Tỉ trọng dư nợ luôn có sự biến động qua các năm, năm 2009 tỉ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 44% trong tổng dư nợ,năm 2010 chiếm 31%(giảm 13% so với năm 2009), sang năm 2011 tỉ trọng dư nợ lại tiếp tục giảm chi còn 24% trong cơ cấu tổng dư nợ (giảm 20% so với năm 2009 và giảm 7% so với năm 2010)
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Từ Thị Hoàng Lan -Tỉ trọng dư nợ dài hạn cũng liên tục thay đổi từ năm 2009 dến 2011 nếu như năm 2009 tỉ trọng dư nợ chiếm 36% trong tổng cơ cấu dư nợ thì đến năm 2010 tỉ trọng này đạt 40% (tăng 4% so với năm 2009).
-Tỉ trọng dư nợ cho vay dài hạn thì lại tăng dần qua các năm, năm 2009 chiếm 20%, năm 2010 chiếm 29% (tăng 9% so với năm 2009), năm 2011 chiếm 36% trong tổng cơ cấu dư nợ (tăng 16% so với năm 2009 và tăng 15% so với năm 2010).
Biểu đồ cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo kì hạn
Bảng so sánh chênh lệch Chỉ tiêu 10/09 11/10 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Ngắn hạn (5429) 19% (3318) (12%) Trung hạn 9526 26% 4433 12% Dài hạn 11124 35% 10091 38% Tổng 15221 71% 11206 12%
(Nguồn PGD Chợ Cầu) Đơn vị tính:triệu đồng
Qua bảng trên ta thấy rằng nhìn chung thì ở tất cả các kỳ hạn đều tăng giảm không đồng đều vẫn còn tồn tại dư nợ cuối năm. So với năm 2009 thì năm 2010, dư nợ trên các kỳ hạn đều tăng, mạnh nhất là dư nợ dài hạn (tăng 71%). Kế đến là trung hạn
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Từ Thị Hoàng Lan với 35%. Tuy nhiên tới năm 2011thì tỷ lệ này tăng không đồng đều. Điển hình ở dài hạn thì tiếp tục tăng 38% so với 2010, nhưng ở ngắn hạn thì lại giảm mạnh với 12%. Điều này đồng nghĩa với việc các khoản cho vay ngắn hạn tăng rất ít, thay vào đó là các khoản vay trung và dài hạn được ngân hàng đầu tư cho vay nhiều làm dư nợ có sự chuyển biến rõ rệt giữa các kỳ hạn. Thời điểm này thì sức hút từ nhu cầu vốn trung và dài hạn là rất lớn. Bên cạnh các doanh nghiệp vay vốn khôi phục kinh tế thì còn nhiều doanh nghiệp khác muốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là nguồn khách hàng tiềm năng có thể mang về lợi nhuận lớn cho PGD Chợ Cầu.
2.3 Phân tích tình hình nợ quá hạn tại PGD Chợ Cầu:
Nợ quá hạn là một vấn đề luôn được các ngân hàng quan tâm vì với tình hình hình nhiều biến động như hiện nay việc các cá nhân, tổ chức kinh doanh ,hộ gia đình …đã vay vốn của ngân hàng để phát triển sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh nhưng do những thay đổi bất thường xảy ra họ không có đủ điều kiện để trả nợ như trong hợp đồng đã cam kết, những món nợ đó trở thành nợ quá hạn và khó có khả năng thu hồi hoặc thu hồi với tỉ lệ thấp so với doanh số mà ngân hàng cho vay vì vậy đây là một vấn đề đáng e ngại và cấp bách hiện nay.
Nắm bắt được những rủi ro luôn có thể xảy ra nên với phương châm “phòng ngừa là chính” với việc áp dụng những giải pháp kịp thời nên tình hình nợ quá hạn ở PGD Chợ Cầu hiện rất tốt. Trong 3 năm gần nhất thì tại PGD Chợ Cầu không phát sinh nợ quá hạn (chỉ số nợ quá hạn bằng 0). Khách hàng của PGD Chợ Cầu phần lớn là khách hàng thân thiết, có quan hệ tín dụng từ 1 đến 3 năm. Các món vay từ PGD khá lớn, cao nhất là khoản vay 7 tỷ đồng (năm 2009), thấp nhất khoảng từ 50 triệu đồng. Các khoản vay lớn thường với mục đích mua nhà, bổ sung vốn kinh doanh là chủ yếu. Các khoản vay vừa và nhỏ thường với mục đích tiêu dùng. Tất cả những khoản vay này luôn được khách hàng trả nợ đầy đủ và đúng hạn. Bên cạnh đó, các chuyên viên khách hàng của PGD thường xuyên hỏi thăm và đôn đốc khách hàng trả nợ. Các khách hàng thanh toán tiền hàng tháng trễ sẽ được NV QHKH gọi điện thoại nhắc nợ. Tuy nhiên, vẫn có những khách hàng đóng trễ, hoặc chưa có tiền liền để trả thì cũng đã tranh thủ thánh toán cho ngân hàng trước khi món nợ chuyển sang nợ nhóm 2(nợ cần chú ý).