Sự t−ơng thích với các hệ điều hành khác: DOS, OS/2, 386BSD, Win

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 193 - 194)

CC: hai số chỉ thế kỉ,

Lệnh xcopy

A.6.4. Sự t−ơng thích với các hệ điều hành khác: DOS, OS/2, 386BSD, Win

Win95

Linux sử dụng sắp xếp phân dạng giống nh− MS-DOS do đó nó có thể chia sẻ đĩa với các hệ điều hành khác. Tuy vậy, điều này cũng có nghĩa là các hệ điều hành khác

cũng có thể không hẳn là hoàn toàn t−ơng thích. Các trình FdiskFormat của Dos thỉnh thoảng lại có thể viết đè lên dữ liệu trong phân vùng của Linux bởi vì chúng có thể sử dụng các thông tin phân vùng sai lệnh từ boot sector của phân vùng chứ không phải là từ bảng phân vùng. Để tránh hiện t−ợng này, một ý t−ởng là đ−a về 0 địa chỉ bắt đầu của một phân vùng vừa mới tạo lập trong Linux tr−ớc khi sử dụng các lệnh format của MS-DOS. Sử dụng lệnh sau:

$ dd if=/dev/zero of=/dev/hdXY bs=512 count=1

Với hdXY là phân vùng liên quan, chẳng hạn /dev/hda1 là phân vùng đầu tiên trên đĩa IDE đầu tiên.

Linux có thể đọc và ghi các file trên các phân vùng FAT của DOS và OS/2 và các đĩa mềm bằng cách sử dụng hệ thống file DOS đ−ợc tích hợp vào nhân hoặc các công

cụ mtool. Nhân cũng cung cấp hỗ trợ cho hệ thống file VFAT của Windows 9x và

Windows NT. Hiện tại các đĩa phân vùng theo NTFS cũng đang đ−ợc nghiên cứu hỗ trợ cùng với việc hỗ trợ nén đĩa nh− là một tính năng chuẩn.

Linux cũng có thể truy cập đ−ợc tới hệ thống file HPFS của OS/2 nh−ng chỉ ở chế độ read-only. Ng−ời ta có thể thực hiện điều này nh− một lựa chọn khi biên dịch nhân. Linux cũng hỗ trợ cho việc thao tác trên các định dạng AFFS (Amiga Fast File System) từ bản 1.3 trở về sau bằng cách nh− một lựa chọn lúc biên dịch hay nh− một mô đun riêng. Tuy vậy, điều này cũng chỉ dừng ở mức độ chỉ đọc. Các truy cập đĩa mềm thì ch−a có hỗ trợ bởi vì sự khác biệt giữa các điều khiển đĩa của PC và Amiga.

Đối với các máy chạy các hệ điều hành của Unix nh− BSD, System V... thì các nhân hiện tại cũng mới chỉ có thể đọc hệ thống file UFS trên System V, Xenix, BSD, một số sản phẩm thừa kế khác nh− SunOS, FreeBSD, NetBSD, NeXTStep. Hỗ trợ UFS cũng đ−ợc coi nh− một lựa chọn lúc biên dịch nhân hay nh− một mô đun.

Linux cho phép đọc/viết trên các ổ đĩa SMB của các nhóm Windows và WinNT. Có một ch−ơng trình tên là Samba cho phép truy cập và hệ thống file mạng WfW (miễn là dùng giao thức TCP/IP) .

Đối với các máy Macintosh thì có một tập hợp các ch−ơng trình ở cấp độ ng−ời dùng có thể đọc, ghi trên HFS (Macintosh Hierarchical File System).

Liệu ta có thể chạy một ch−ơng trình Windows trong Linux? Một ch−ơng trình tên WINE đang đ−ợc nghiên cứu để mô phỏng môi tr−ờng Windows trong Linux. Hiện tại khi muốn dùng hai hệ điều hành cùng lúc với Linux thì ta đã có ch−ơng trình LILO boot. LILO boot bắt buộc ta phải lựa chọn hệ điều hành vào lúc khởi động. Ngoài ra, còn có một ch−ơng trình tên LOADLIN là một ch−ơng trình DOS cho phép nạp Linux (cũng nh− bất kỳ hệ điều hành khác) khiến cho Linux cùng tồn tại với DOS. LOADLIN đặc biệt hữu dụng khi ta muốn cài Linux trên các ổ đĩa thứ 3, 4 của hệ thống (hoặc khi ta thêm một ổ SCSI vào một hệ thống có chứa ổ IDE). Trong tr−ờng hợp này thì LILO boot sẽ không có khả năng tìm kiếm và nạp nhân. Do đó ta sẽ phải tạo một th− mục chẳng hạn C:\LINUX, đặt LOADLIN vào trong đó cùng với một bản copy của nhân và rồi sử dụng nó.

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 193 - 194)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)