Tìm theo nội dung tậptin bằng lệnh grep

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 80 - 82)

CC: hai số chỉ thế kỉ,

Tìm theo nội dung tậptin bằng lệnh grep

Lệnh grep cũng nh− lệnh ls là hai lệnh rất quan trọng trong Linux. Lệnh này có hai tác dụng cơ bản nh− sau:

tác dụng thứ nhất là lọc đầu ra của một lệnh khác với cú pháp là

<lệnh> | grep <mẫu lọc>

tác dụng thứ hai, và cũng là tác dụng cơ bản đ−ợc giới thiệu trong phần này, là tìm dòng chứa mẫu đã định trong tập tin đ−ợc chỉ ra.

Cú pháp lệnh grep:

grep [tùy-chọn] ... <mẫu-lọc> [tập-tin]

Lệnhgrephiển thị tất cả các dòng có chứa mẫu-lọc trong tập-tin đ−ợc chỉ ra (hoặc từ thiết bị vào chuẩn nếu không có tập-tin hoặc tập-tin có dạng là dấu "-")

Các tùy chọn là:

-G, --basic-regexp

xem mẫu lọc nh− một biểu thức thông th−ờng. Điều này là ngầm định.

-E, --extended-regexp

xem mẫu lọc nh− một biểu thức mở rộng.

-F, --fixed-strings

xem mẫu nh− một danh sách các xâu cố định, đ−ợc phân ra bởi các dòng mới. Ngoài lệnh grep còn có hai lệnh là egrepfgrep. egrep

Lệnh grep còn có các tùy chọn sau:

-A NUM, --after-context=NUM

đ−a ra NUM dòng nội dung tiếp theo sau dòng có chứa mẫu.

-B NUM, --before-context=NUM

đ−a ra NUM dòng nội dung tr−ớc dòng có chứa mẫu.

-C [NUM], --context[=NUM]

hiển thị NUM dòng (mặc định là 2 dòng) nội dung.

-NUM

giống --context=NUM đ−a ra các dòng nội dung tr−ớc và sau dòng có chứa mẫu. Tuy nhiên, grep sẽ không đ−a ra dòng nào nhiều hơn một lần.

-b, --byte-offset

hiển thị địa chỉ t−ơng đối trong tập tin đầu vào tr−ớc mỗi dòng đ−ợc đ−a ra

-c, --count

đếm số dòng t−ơng ứng chứa mẫu trong tập tin đầu vào thay cho việc hiển thị các dòng chứa mẫu.

-d ACTION, --directories=ACTION

nếu đầu vào là một th− mục, sử dụng ACTION để xử lý nó. Mặc định, ACTION là read, tức là sẽ đọc nội dung th− mục nh− một tập tin thông th−ờng. Nếu ACTION là skip, th− mục sẽ bị bỏ qua. Nếu ACTION là

recurse, grep sẽ đọc nội dung của tất cả các tập tin bên trong th− mục (đệ quy); tùy chọn này t−ơng đ−ơng với tùy chọn -r.

-f tập-tin, --file=tập-tin

lấy các mẫu từ tập-tin, một mẫu trên một dòng. Tập tin trống chứa đựng các mẫu rỗng, và các dòng đ−a ra cũng là các dòng trống.

-H, --with-tập-tin

đ−a ra tên tập tin trên mỗi dòng chứa mẫu t−ơng ứng.

-h, --no-filename

không hiển thị tên tập tin kèm theo dòng chứa mẫu trong tr−ờng hợp tìm nhiều tập tin.

-i

hiển thị các dòng chứa mẫu không phân biệt chữ hoa chữ th−ờng.

-l

đ−a ra tên các tập tin trùng với mẫu lọc.

-n, --line-number

thêm số thứ tự của dòng chứa mẫu trong tập tin.

đọc tất cả các tập tin có trong th− mục (đệ quy).

-s, --no-messages

bỏ qua các thông báo lỗi tập tin không đọc đ−ợc hoặc không tồn tại.

-v, --invert-match

hiển thị các dòng không chứa mẫu.

-w, --word-regexp

chỉ hiển thị những dòng có chứa mẫu lọc là một từ trọn vẹn.

-x, --line-regexp

chỉ hiển thị những dòng mà nội dung trùng hoàn toàn với mẫu lọc. Ví dụ, ng−ời dùng gõ lệnh cat để xem nội dung tập tin text:

# cat -n text

thì hiện ra nội dung tập tin đó nh− sau:

1 $ file file.c file /dev/hda 2 file.c: C program text 2 file.c: C program text

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)