CC: hai số chỉ thế kỉ,
d. đăng nhập vào một nhóm ng−ời dùng mới với lệnh newgrp
Linux cho phép một ng−ời dùng có thể là thành viên của một hoặc nhiều nhóm ng−ời dùng khác nhau, trong đó có một nhóm đ−ợc gọi là nhóm khởi động. Điều này đ−ợc đảm bảo khi thực hiện lệnh adduser hoặc usersdd. Tuy nhiên, tại một thời điểm, một ng−ời dùng thuộc vào chỉ một nhóm. Khi một ng−ời dùng đăng nhập, hệ thống ngầm định ng−ời dùng đó là thành viên của nhóm khởi động, và có quyền truy nhập đối với những tập tin thuộc quyền sở hữu của nhóm khởi động đó. Nếu muốn sử
dụng quyền sở hữu theo các nhóm khác đối với những tập tin thì ng−ời dùng phải chuyển đổi thành thành viên của một nhóm những nhóm đã đ−ợc gắn với ng−ời dùng. Lệnh newgr cho phép ng−ời dùng chuyển sang nhóm ng−ời dùng khác đã gắn với mình với cú pháp:
newgrp [nhóm]
trong đó nhóm là một tên nhóm ng−ời dùng tồn tại trong hệ thống.
Ví dụ, một ng−ời dùng là thành viên của hai nhóm user và installer, với user là nhóm khởi động. Khi đăng nhập, ng−ời dùng đó có t− cách là thành viên của nhóm
user. Khi mong muốn sử dụng một số các ch−ơng trình thuộc quyền sở hữu của nhóm
installer, ng−ời dùng cần gõ lệnh sau:
# newgrp installer
Nếu ng−ời dùng nói trên cố chuyển vào một nhóm mà ng−ời dùng đó không là thành viên, chẳng hạn dùng lệnh:
# newgrp hot2
thì Linux sẽ đ−a ra một khuyến cáo thân thiện nh− sau:
newgrp: Sorry
3.3 Thao tác với th− mục
Nh− đã đ−ợc giới thiệu trên đây (trong mục 3.1.1.), Linux tổ chức hệ thống tập tin theo cách sử dụng các th− mục. Mục này bắt đầu bằng việc giới thiệu một số th− mục chính và tác dụng của chúng trong hệ thống Linux. Sau đó một số lệnh thao tác với th− mục cơ bản nhất đ−ợc trình bày.
3.3.1 Một số th− mục đặc biệt * Th− mục gốc/ * Th− mục gốc/
Đây là th− mục gốc chứa đựng tất cả các th− mục con có trong hệ thống.
* Th− mục/root
Nh− đã đ−ợc giới thiệu th− mục /root có thể đ−ợc coi là "th− mục riêng" của siêu ng−ời dùng. Th− mục này đ−ợc sử dụng để l−u trữ các tập tin tạm thời, nhân Linux và ảnh khởi động, các tập tin nhị phân quan trọng (những tập tin đ−ợc sử dụng đến tr−ớc khi Linux có thể gắn kết đến phân vùng /user), các tập tin đăng nhập quan trọng, bộ đệm in cho việc in ấn, hay vùng l−u tạm cho việc nhận và gửi email. Nó cũng đ−ợc sử dụng cho các vùng trống tạm thời khi thực hiện các thao tác quan trọng, ví dụ nh− khi xây dựng (build) một gói RPM từ các tập tin RPM nguồn.
* Th− mục/bin
Trong Linux, ch−ơng trình đ−ợc coi là khả thi nếu nó có thể thực hiện đ−ợc. Khi một ch−ơng trình đ−ợc biên dịch, nó sẽ có dạng là tập tin nhị phân. Nh− vậy, ch−ơng trình ứng dụng trong Linux là một tập tin nhị phân khả thi.
Chính vì lẽ đó, những nhà phát triển Linux đã quyết định phải tổ chức một th− mục "binaries" để l−u trữ các ch−ơng trình khả thi có trên hệ thống, đó chính là th− mục /bin.
Ban đầu, th− mục /bin (bin là viết tắt của từ binary) là nơi l−u trữ các tập tin nhị phân khả thi. Nh−ng theo thời gian, ngày càng có nhiều hơn các tập tin khả thi có
trong Linux, do đó, có thêm các th− mục nh− /sbin, /usr/binđ−ợc sử dụng để l−u trữ các tập tin đó.
* Th− mục/dev
Một phần không thể thiếu trong bất kỳ máy tính nào đó là các trình điều khiển thiết bị. Không có chúng, sẽ không thể có đ−ợc bất kỳ thông tin nào trên màn hình của (các thông tin có đ−ợc do trình điều khiển thiết bị hiển thị đ−a ra). Cũng không thể nhập đ−ợc thông tin (những thông tin do trình điều khiển thiết bị bàn phím đọc và chuyển tới hệ thống), và cũng không thể sử dụng đĩa mềm của (đ−ợc quản lý bởi trình điều khiển đĩa mềm).
Tất cả các trình điều khiển thiết bị đều đ−ợc l−u trữ trong th− mục /dev.
* Th− mục/etc
Quản trị hệ thống trong Linux không phải là đơn giản, chẳng hạn nh− việc quản lý tài khoản ng−ời dùng, vấn đề bảo mật, trình điều khiển thiết bị, cấu hình phần cứng, v.v.. Để giảm bớt độ phức tạp, th− mục /etc đã đ−ợc thiết kế để l−u trữ tất cả các thông tin hay các tập tin cấu hình hệ thống.
* Th− mục /lib
Linux có một trung tâm l−u trữ các th− viện hàm và thủ tục, đó là th− mục /lib.
* Th− mục/lost+found
Một tập tin đ−ợc khôi phục sau khi có bất kỳ một vấn đề hoặc gặp một lỗi về ghi đĩa trên hệ thống đều đ−ợc l−u vào th− mục này.
* Th− mục/mnt
Th− mục /mntlà nơi để kết nối các thiết bị (ví dụ đĩa cứng, đĩa mềm...) vào hệ thống tập tin chính nhờ lệnh mount. Thông th−ờng các th− mục con của /mnt chính là gốc của các hệ thống tập tin đ−ợc kết nối: /mnt/floppy: đĩa mềm, /mnt/hda1: vùng đầu tiên của đĩa cứng thứ nhất (hda), /mnt/hdb3: vùng thứ ba của đĩa cứng thứ 2 (hdb) ...
* Th− mục /tmp
Th− mục /tmp đ−ợc rất nhiều ch−ơng trình trong Linux sử dụng nh− một nơi để l−u trữ các tập tin tạm thời.
Ví dụ, nếu đang soạn thảo một tập tin, ch−ơng trình sẽ tạo ra một tập tin là bản sao tạm thời (bản nháp) của tập tin đó và l−u vào trong th− mục /tmp. Việc soạn thảo thực hiện trực tiếp trên tập tin tạm thời này và sau khi soạn thảo xong, tập tin tạm thời sẽ đ−ợc ghi đè lên tập tin gốc. Cách thức nh− vậy bảo đảm sự an toàn đối với tập tin cần soạn thảo.
* Th− mục/usr
Thông th−ờng thì th− mục /usr là trung tâm l−u trữ tất cả các lệnh h−ớng đến ng−ời dùng (user-related commands). Tuy nhiên, ngày nay thật khó xác định trong th− mục này có những thứ gì, bởi vì hầu hết các tập tin nhị phân cần cho Linux đều đ−ợc l−u trữ ở đây, trong đó đáng chú ý là th− mục con /usr/src bao gồm các th− mục con chứa các ch−ơng trình nguồn của nhân Linux.
* Th− mục/home
Th− mục này chứa các th− mục cá nhân của ng−ời dùng: mỗi ng−ời dùng t−ơng ứng với một th− mục con ở đây, tên ng−ời dùng đ−ợc lấy làm tên của th− mục con.
* Th− mục/var
Th− mục /var đ−ợc sử dụng để l−u trữ các tập tin chứa các thông tin luôn luôn thay đổi, bao gồm bộ đệm in, vùng l−u tạm thời cho việc nhận và gửi th− (mail), các khóa tiến trình, v.v..
* Th− mục /boot
Là th− mục chứa nhân của hệ thống (Linux-*.*.), System.map (tập tin ánh xạ đến các driver để nạp các hệ thống tập tin khác), ảnh (image) của hệ thống tập tin dùng cho initrd (ramdisk), trình điều khiển cho các thiết bị RAID (một thiết bị gồm một mảng các ổ đĩa cứng để tăng tốc độ và độ an toàn khi ghi dữ liệu), các bản sao l−u
boot record của các phân vùng đĩa khác. Th− mục này cho phép khởi động và nạp lại bất kỳ trình điều khiển nào đ−ợc yêu cầu để đọc các hệ thống tập tin khác.
* Th− mục/proc
Đây là th− mục dành cho nhân (kernel) của hệ điều hành và thực tế đây là một hệ thống tập tin độc lập do nhân khởi tạo.
* Th− mục /misc và th− mục /opt
Cho phép l−u trữ mọi đối t−ợng vào hai th− mục này.
* Th− mục /sbin
Th− mục l−u giữ các tập tin hệ thống th−ờng tự động chạy.
3.3.2 Các lệnh cơ bản về th− mục
* Xác định th− mục hiện thời với lệnh pwdCú pháp lệnh: Cú pháp lệnh:
pwd
Lệnh này cho biết hiện ng−ời dùng đang ở trong th− mục nào và hiện ra theo dạng một đ−ờng dẫn tuyệt đối.
Ví dụ, gõ lệnh pwd tại dấu nhắc lệnh sau khi ng−ời dùng lan vừa đăng nhập thì màn hình hiển thị nh− sau:
# pwd /home/lan
#