In một tậptin với lệnh lpr

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 122 - 124)

CC: hai số chỉ thế kỉ,

In một tậptin với lệnh lpr

Ph−ơng pháp đơn giản nhất để in trên hệ thống Linux là gửi các tập tin cần in trực tiếp tới thiết bị in ấn (máy in). Với t− cách ng−ời sử dụng root, có thể dùng lệnh cat

thực hiện đ−ợc ph−ơng pháo đó:

# cat thesis.txt > /dev/lp

Trong lệnh nói trên, /dev/lp là một liên kết tĩnh đến một máy in thực sự nh−: máy in ma trận điểm, máy in laser .v.v.

Do vấn đề bảo mật, chỉ ng−ời sử dụng root và những ng−ời sử dụng cùng nhóm mới có quyền đ−a thông tin trực tiếp tới máy in.

Linux cho phép sử dụng các lệnh lpr, lprm, lpq để in ấn văn bản mà không đòi hỏi vấn đề bảo mật quá chặt chẽ.

Cũng do chính vấn đề bảo mật, ng−ời sử dụng thông th−ờng phải dùng lệnh lpr để in các tập tin.

Khi lệnh lpr đ−ợc chạy, đầu tiên lệnh sao chép một bản của tập tin cần in vào th− mục hàng đợi in, tại đây tập tin này sẽ đ−ợc l−u giữ đến khi chúng đ−ợc đ−a ra máy in. Khi một tập tin trên hàng đợi đ−ợc l−ợt in, lpd sẽ sao chép một bản sao của tập tin và chính bản sao mới đ−ợc in ra trong khi bản chính thức vẫn nằm trong hàng đợi in. Chính cách thức nh− vậy tạo ra tình huống có thể có rất nhiều công việc in ấn đ−ợc đợi tại một thời điểm.

Cú pháp lệnh:

lpr [tùy-chọn] [tập-tin]

Nếu tập-tin không có trong lệnh, lpr sẽ in ra mọi thứ tại đầu vào chuẩn (thông th−ờng là bàn phím hoặc đầu ra của ch−ơng trình khác). Việc này cho phép ng−ời sử dụng điều h−ớng các đầu ra của lệnh tới hàng đợi in.

Ví dụ:

# cat thesis.txt | lpr

hoặc

# lpr -160 thesis.txt

Lệnh lpr chấp nhận một vài lớp tuỳ chọn cho phép ng−ời sử dụng điều khiển công việc in ấn và d−ới đây là một số tùy chọn thông dụng:

Các tùy chọn đ−ợc sử dụng để in các tập tin không thuộc dạng văn bản thông th−ờng:

-c

in các tập tin chứa dữ liệu đ−ợc tạo từ cifplot(l).

-d

in các tập tin dữ liệu đ−ợc tạo từ tex(l) (một kiểu văn bản latex, dạng DVItừStanford).

-l

sử dụng một bộ lọc cho phép các ký tự điều khiển sẽ đ−ợc in ra và ngăn chặn sự ngắt trang.

-p

sử dụng pr(1) để định dạng tập tin (giống nh− print). Các tùy chọn điều khiển việc in ấn:

xác định máy in để in. Bình th−ờng, máy in thiết lập mặc định, hoặc máy in có tên là nội dung của biến môi tr−ờng PRINTER đ−ợc sử dụng.

-m

sau khi in xong sẽ gửi một thông báo đã hoàn thành.

-r

loại bỏ tập tin trên bộ đệm khi đã in xong. Không sử dụng kết hợp với tuỳ chọn -s vì liên quan đến vấn đề bảo mật.

-s

tạo một liên kết thay vì sao chép một tập tin tới hàng đợi in. Bình th−ờng khi một tập tin đ−ợc in, nó sẽ đ−ợc sao vào bộ đệm, nếu dùng tuỳ chọn -s thì nó sẽ tạo ra một liên kết tới tập tin cần in. Khi in, thông qua mối liên kết này để lấy dữ liệu. Vì thế, tập tin sẽ không bị thay đổi hoặc bị xóa bỏ cho đến khi nó đ−ợc in xong.

Các tùy chọn liên quan đến việc sao chép, hiển thị trang in ...:

-P máy-in xác định máy in sử dụng là máy-in. -#số xác định số l−ợng bản in là số. Ví dụ: # lpr -#2 -sP dj thesis.txt

Lệnh này sẽ tạo ra một liên kết của tập tin thesis.txt tới th− mục hàng đợi in của máy in dj và sẽ in ra làm 2 bản.

-[1234]font

chỉ ra một font chữ đ−ợc đ−a lên tại một vị trí trong danh sách các font. Daemon sẽ xây dựng một tập tin .railmag để chỉ ra đ−ờng dẫn của font đó.

-T tiêu-đề

tên tiêu đề trong pr(l) đ−ợc thay thế cho tên tập tin.

-i [số-cột]

thiết lập khoảng cách giữa các dòng, đ−ợc biểu thị bằng số-cột các ký tự trống.

-w số

thiết lập khoảng cách giữa hai từ liên tiếp là số kí tự rỗng.

Một phần của tài liệu Giáo Trinh Hệ Điều Hành Linux (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)