Cấu tạo của thiết bị cơ đặc

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng cô đặc của nhà máy đường khánh vĩnh với năng suất 2000 tấn ngày (Trang 54 - 56)

a. Cấu tạo

Hình 5.2. Cấu tạo thiết bị bốc hơi

6 13 8 14 4 3 1 5 2 16 9 10 17 11 7

Hình 5.3. Thiết bị bốc hơi

1. Mật chè vào. 2. kính quan sát. 3. Ống truyền nhiệt.

4. Ống dẫn khí khơng ngưng. 5. Nĩn thu hồi đường.

6. Ống tuần hồn.

7. Tháp ngưng tụ hơi và tạo chân khơng.

8. cửa vệ sinh.

9. Nước lạnh bơi vào. 10. Baromet.

11. Thùng chứa nước. 12. Mật chè đi ra. 13. Cửa xả cặn. 14. Hơi nước vào. 15. Ống xả nước ngưng. 16. Ống dẫn hơi nước thứ.

b. Nguyên lý hoạt động

Nước mía được hút vào thiết bị bốc hơi I (hiệu I), tại đây nước mía được đun nĩng do trao đổi nhiệt với hơi nước (hơi tuabin + hơi nước), cịn hiệu II sử dụng hơi thứ của hiệu I làm hơi đốt, tương tự hiệu III sử dụng hơi thứ của hiệu II và hiệu IV sử dụng hơi thứ của hiệu III làm hơi đốt. Do trao đổi nhiệt, nước mía được đun nĩng và sơi. Vì các ống truyền nhiệt nhỏ, diện tích truyền nhiệt lớn nên nhiệt độ trong ống truyền nhiệt lớn hơn trong ống tuần hồn, do đĩ tỷ trọng nước mía ở trong ống truyền nhiệt nhỏ hơn trong ống tuần hồn nên sẽ tạo nên vịng tuần hồn làm nước mía ở trong ống truyền nhiệt đi lên và trong ống tuần hồn đi xuống.

Trong quá trình sơi và đối lưu, nước mía bay hơi làm cho nồng độ mật chè ở các hiệu lần lượt tăng lên, đến cuối cùng thì Bx = 55-60%. Nước mía chuyển từ hiệu I đến hiệu IV là do sự chênh lệch áp suất giữa các hiệu, áp suất ở hiệu I > hiệu II > hiệu III > hiệu IV nên nhiệt độ ở hiệu I > hiệu II > hiệu III > hiệu IV.

Hơi thứ ở hiệu I được tận dụng đi nấu đường. Nước ngưng ở các hiệu được xả ra để cung cấp cho lị hơi hoặc làm nước thẩm thấu, hồi dung, ly tâm, nấu đường, khí khơng ngưng cho về cột ngưng tụ.

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng cô đặc của nhà máy đường khánh vĩnh với năng suất 2000 tấn ngày (Trang 54 - 56)