Đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật tư cho sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty cơ khí giao vận tải (Trang 49)

1/ Ưu điểm.

Những thành công của công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t đã góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty.

Tổng công ty đã thành công trong quản lý, tổ chức triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t. Sự phân công trách nhiệm rõ ràng theo năng

lực cụ thể của từng ngời. Mỗi bộ phận chức năng thực hiện một công việc nhằm phối hợp hoàn thành kế hoạch nhập khẩu vật t. Sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các bộ phận, các phòng ban trong Tổng công ty là yếu tố thuận lợi cho công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t.Vai trò của ngời lãnh đạo đợc đề cao tạo nên sự thống nhất, đoàn kết trong nội bộ, đồng thời tạo nên sự thống nhất trong nội dung kế hoạch. Đội ngũ cán bộ xây dựng kế hoạch thờng xuyên đ- ợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức khoa học và kiến thức thực tế. Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t đã phát huy tối đa sự tìm tòi, sáng tạo của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ trong công việc, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của Nhà nớc giao.

Các căn cứ để lập kế hoạch cụ thể và mang tính khoa học: Tổng công ty lựa chọn căn cứ lập kế hoạch phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và đặc trng ngành nghề sản xuất - kinh doanh. Phơng pháp thu thập thông tin, nghiên cứu các cơ sở và quá trình nghiên cứu các căn cứ cũng đợc tiến hành cẩn thận, tỷ mỷ để thu đợc những thông tin chính xác, sát thực. Định mức sử dụng vật t thờng xuyên đợc cập nhật cho phù hợp với định mức của ngành và khả năng của Tổng công ty.

Phơng pháp xây dựng kế hoạch của Tổng công ty đợc sử dụng là đơn giản, song vẫn đáp ứng đợc cả yêu cầu khách quan bên ngoài và chủ quan các yếu tố nội tại doanh nghiệp. Kế hoạch đợc xây dựng từ việc phối hợp các hoạt động kinh tế khách quan với điều kiện, mong muốn chủ quan của con ngời. Nghĩa là kế hoạch đợc xây dựng từ nhu cầu của thị trờng và với năng lực thực tế của Tổng công ty.

Trình tự xây dựng kế hoạch đợc thực hiện theo từng bớc đảm bảo tính hiệu quả của công việc. Cùng với kế hoạch năm, Tổng công ty đã có kế hoạch cụ thể từng quý, tháng.

Kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở định hớng của Nhà nớc, đảm bảo tính khả thi và đảm bảo đợc các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp.

Kế hoạch nhập khẩu vật t đợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ khoa học, trên cơ sở của kế hoạch sản xuất - kinh doanh của từng năm và nhu cầu thực tế của các phân xởng, các đơn vị thành viên nên độ chính xác cao, bám sát nhu cầu thực tế. Kết quả là việc phân phối vật t nhập khẩu trở nên hợp lý hơn, tình trạng lãng phí vật t hạn chế hơn.

Quyết định 67/ 2000/ QĐ-BCN ngày 20/11/2000 của Bộ Công nghiệp công bố danh mục các sản phẩm cơ khí đợc hởng vốn vay u đãi thuộc quỹ hỗ trợ phát triển theo nghị quyết 11/ 2000/ NQ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ. Theo nghị quyết này, các dự án của Tổng công ty đều nằm trong danh mục nói trên. Đây là điều kiện thuận lợi để Tổng công ty tăng khả năng về tài chính để thực hiện các dự án và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t.

Có đợc những thành công trên đây là do Tổng công ty đã nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ GTVT, định hớng chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Tổng công ty, sự nỗ lực, đoàn kết, nhất chí của cán bộ , công nhân viên toàn Tổng công ty.

2/ Hạn chế và nguyên nhân.

Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t cho sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty đã đợc cải tiến nhiều khâu, góp phần quan trọng vào thành công của hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty. Song trên một số mặt nào đó, công tác này còn thể hiện một số yếu kém và cha hiệu quả. Kế hoạch nhập khẩu vật t của Tổng công ty cha đa ra đợc phơng án thực hiện tối u nhất. Việc xác định nhu cầu của thị trờng về các loại sản phẩm của Tổng công ty cũng nh công tác định mức vật t cũng cha đợc quan tâm đúng mức. Kế hoạch lập ra cha đáp ứng đúng mức vật t nhập khẩu cho sản xuất, nghĩa là lợng vật t xác định cha đợc chính xác, dẫn tới tình trạng hàng tồn kho khá nhiều.

Nguyên nhân khách quan của những hạn chế này là do chính sách của Nhà nớc còn nhiều bất cập. Trong 5 năm qua, Chính phủ đã có nhiều nỗ lực để bảo hộ sản xuất trong nớc phát triển. Những nỗ lực này phần nào đã thúc đẩy công nghiệp lắp ráp, đóng mới ôtô, nhất là ôtô chở khách, khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc đầu t nâng cao tỷ lệ nội địa hoá lắp ráp ôtô, xe gắn máy. Song, phải thừa nhận thực tế là ở một số mặt nào đó, chính sách liên quan tới sản xuất, lắp ráp ôtô, xe gắn máy vẫn cha hợp lý. Trong khi các công ty liên doanh sản xuất ôtô vẫn đợc nhập khẩu dạng CKD1, CKD2 để sản xuất thì các doanh nghiệp trong nớc về lĩnh vực này không đợc áp dụng, chỉ đợc nhập khẩu dạng khung gầm với mức thuế 20% và nhập linh kiện phụ tùng với mức thuế 30%. Sự chênh lệch thuế suất một cách bất hợp lý giữa CKD và nguyên chiếc(12% so với 100%) và giữa CKD với IKD(12% và 3%) thực sự đã không khuyến khích các công ty nhập khẩu công nghệ hiện đại cho sản xuất mà chỉ chú trọng đến nhập khẩu thuần tuý để lắp ráp kiếm lời. Điều này ảnh hởng đến kế hoạch nhập khẩu vật t của Tổng công ty, làm hạn chế khả năng nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị cho quá trình sản xuất của Tổng công ty.

Cách quản lý nhiều tầng, nhiều lớp hiện nay của Nhà nớc góp phần làm chậm việc thực thi các cơ chế u đãi mà Chính phủ đã ban hành cho các doanh nghiệp nói chung và cho Tổng công ty nói riêng, cha tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu vật t của Tổng công ty.

Hạn chế do nguyên nhân chủ quan cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t của Tổng công ty.

Hạn chế vai trò điều hành của Tổng công ty trên một số mặt: Quản lý định mức tiêu hao vật t, phụ tùng, quản lý giá thành sản phẩm và đặc biệt là công tác giám sát, quản lý chất lợng.

Khó khăn do tình trạng yếu kém về năng lực sản xuất của Tổng công ty: Hạn chế khả năng tích luỹ, tái đầu t hoặc hạn chế khả năng tạo vốn tập trung để đầu t chiều sâu công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Khó khăn do thiếu quyết tâm, khó khăn do trình độ, năng lực cán bộ cũng nh đội ngũ lao động nên việc đầu t cha mạnh, do đó kế hoạch nhập khẩu vật t thực hiện cha đợc tốt, bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh. Các cán bộ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch đã đợc đào tạo lại song vẫn trên cơ sở đội ngũ cán bộ đợc đào tạo theo kiểu kế hoạch hoá tập trung nên còn chậm trong khâu tổ chức theo định hớng thị tr- ờng.

Đôi khi tạo nên sự cạnh tranh không bình thờng giữa các công ty thành viên làm ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất chung của Tổng công ty, ảnh hởng đến thị trờng của Tổng công ty, do đó ảnh hởng không tốt đến quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t toàn Tổng công ty. Công tác kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng vật t ở các phân xởng và các đơn vị đã đợc tiến hành nhng vẫn cha đọc sát sao dẫn đến tình trạng sử dụng vật t nhập khẩu cha đợc tốt nhất.

Mặc dù sự phối hợp của các bộ phận, các cá nhân đã đợc cải tiến, song trên thực tế các bộ phận, các cá nhân vẫn cha phát huy đợc khả năng của mình dẫn tới hiệu quả công việc cha đợc cao. Cha quy định trách nhiệm vật chất nên ý thức của một số cán bộ còn cha tốt ảnh hởng tới tiến độ và chất lợng công việc chung. Sự phối hợp cha động bộ giữa các cá nhân, các phòng, ban nên kết quả thu đợc cha đợc khớp.

Công tác thu thập và xử lý thông tin truyền đi và thông tin phản hồi trong quá trình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t cha đợc quan tâm đúng mức. Sơ suất này dẫn đến kế hoạch xây dựng lên mang tính chủ quan của ban lãnh đạo nhiều hơn là dựa trên các căn cứ khoa học. Những tình huống phát sinh trong thực tế nhiều khi không đợc xử lý kịp thời do kế hoạch không dự kiến trớc đợc hết các khả năng có thể xảy ra.

Công tác chuyển giao vật t đến các phân xởng và các đơn vị đã đợc cải tiến song còn một số thủ tục rờm rà. Khi tiếp nhận vật t từ phía đối tác, Tổng công ty không thông báo cho đơn vị cử ngời đến cùng kiểm nghiệm mà chỉ cử cán bộ của Tổng công ty đến tiếp nhận, sau đó mới chuyển giao cho đơn vị. Mặc dù nh vậy đã giảm đợc chi phí vận chuyển và bảo quản cho Tổng công ty nhng vẫn cha tiết kiệm đợc về mặt kiểm nghiệm hàng hoá, nghĩa là vẫn mất thêm một lần tiếp nhận ở kho đơn vị.

Những khó khăn, tồn tại trên đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t cho sản xuất – kinh doanh, làm hạn chế khả năng của Tổng công ty. Kết quả là làm cho hiệu quả sản xuất – kinh doanh cha đợc cao nh mong muốn. Trong thời gian tới, Tổng công ty cần có những giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại này để tạo điều kiện tốt hơn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty.

chơng III

hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật t cho sản xuất - kinh doanh

ở Tổng công ty cơ khí GTVT. I/ Phơng hớng hoạt động cho những năm tới (2002 - 2010).

1/ Mục tiêu kế hoạch sản xuất - kinh doanh.

a/ Tăng trởng nhanh và vững chắc.

Bớc sang thế kỷ 21, mọi hoạt động của Tổng công ty trong giai đoạn 2001- 2005 nhằm mục tiêu: “ Xây dựng Tổng công ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh về lĩnh vực cơ khí GTVT, phát triển toàn diện, vững chắc đủ sức cạnh tranh trong cả nớc và hội nhập kinh tế khu vực. Phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm không thấp hơn 20%, có nhiều sản phẩm truyền thống, sản phẩm mũi nhọn, sản xuất - kinh doanh có tích luỹ, tạo tiền đề để phát triển với tốc độ lớn

hơn trong giai đoạn 2006 - 2010”. Tổng công ty phấn đấu đạt giá trị sản lợng và một số chỉ tiêu chính nh sau:

Biểu 8: Mục tiêu giai đoạn 2001 - 2005:

Đơn vị: Tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2001 m 200 2 m 200 3 Năm 2004 Năm 2005 Sản lợng 1040 1250 1450 1680 2000 Nộp ngân sách 80 100 125 156 195

Tổng số cán bộ công nhân viên

(kể cả thuê mớn ngoài và liên doanh)

6250 7000 7500 8000 9000 Thu nhập bình quân (1000 đồng) 1100 1200 1300 1400 1500

(Nguồn: Kế hoạch 5 năm 2001-2005 của Tổng công ty cơ khí GTVT)

b/ Phát triển toàn diện, ổn định và vững chắc trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí giao thông vận tải trong địa bàn cả nớc bao gồm các chơng trình chủ yếu sau:

+ Sản xuất phơng tiện vận tải: Đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nớc về ôtô khách liên tỉnh (xe liên tỉnh, xe buýt, xe khách mini) trên cơ sở sản xuất, lắp ráp dạng CKD và IKD tỷ lệ nội địa hoá đạt tối thiểu 60% giá trị xe. Triển khai việc lắp ráp và sản xuất ôtô tải chuyên dùng, ôtô nông dụng phục vụ nông thôn và miền núi với giá thành hạ, chất lợng tơng xứng với các nớc trong khu vực.

+ Về lĩnh vực xe gắn máy, tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số mẫu xe gắn máy mang nhãn hiệu Tổng công ty để cung cấp cho thị trờng. Tỷ lệ nội địa hoá trên 70%. Tổ chức đầu t xây dựng nhà máy sản xuất động cơ dung tích từ 50 - 500cc để phục vụ cho việc lắp ráp IKD, sản xuất xe trong nớc.

+ Sản xuất phụ tùng các loại đang sản xuất nh nhíp xe ôtô, phụ tùng đờng sắt, phụ kiện cho cầu thép, cầu dây văng, bulông cờng độ cao, neo dự ứng lực... Mở rộng các phụ tùng xe gắn máy nh: khung, càng, tay lái, ống giảm âm, giảm sóc, bánh răng, trục hộp số, các chi tiết nhựa và vật liệu cao su, chi tiết động cơ xe gắn máy.

+ Hoàn thiện thiết kế, quy trình sản xuất các loại trạm trộn, thiết bị thi công công trình để sản xuất đạt chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu.

+ Tập trung hoàn chỉnh việc bổ sung đầu t dự án, chế tạo các loại dầm cầu thép đạt sản lợng 6000 tấn/ năm.

+ Tăng cờng hoạt động lĩnh vực thơng mại để giải quyết việc tiêu thụ sản phẩm trong toàn Tổng công ty. Tìm mọi biện pháp để xuất khẩu các sản phẩm cơ

khí GTVT sang các nớc trong khu vực. Thực hiện nhập khẩu các mặt hàng phục vụ các chơng trình của Tổng công ty, nhập khẩu uỷ thác các sản phẩm, thiết bị cơ khí GTVT cho các đơn vị trong và ngoài ngành.

Mở rộng các hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác nh: xuất khẩu lao động, du học nớc ngoài, t vấn thiết kế, đào tạo bồi dỡng nhân lực...

Không ngừng mở rộng lĩnh vực xây dựng giao thông và xây dựng công nghiệp.

2/ Các giải pháp chủ yếu:

a/ Về cơ chế quản lý.

Tiếp tục sắp xếp, quy hoạch các Công ty thành viên theo hớng tăng cờng hiệu lực, năng lực quản lý điều hành của Tổng công ty. Đồng thời tăng cờng quyền tự chủ của các đơn vị trong sản xuất - kinh doanh. Hình thành các tổ chức sản xuất trong, ngoài Tổng công ty để thực hiện các chơng trình trọng điểm. Mỗi tổ hợp hoặc mô hình công ty mẹ và các công ty con bao gồm các công ty chịu trách nhiệm sản xuất theo sự phân công để tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm. Trớc mắt sẽ hình thành tổ hợp xe khách, xe ôtô tải xe gắn máy, động cơ xe gắn máy, động cơ ôtô.

Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá, cổ phần hoá Công ty cao su chất dẻo Đại Mỗ, Công ty cơ khí 19/ 8 và các đơn vị tiếp theo.

Xây dựng quy hoạch cán bộ từ 2001- 2005 để tạo nguồn nhân lực phát triển của Tổng công ty. Sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ và công nhân viên có đủ tiêu chuẩn để thực hiện nhiệm vụ cuả Tổng công ty.

Tiến hành hình thành các tổ chức tài chính theo kiểu Công ty thuê mua của Tổng công ty nhằm khai thác và tập trung vốn để sử dụng có hiệu quả.

Mở rộng quy mô hoạt động, địa bàn hoạt động (kể cả ngoài nớc), kết nạp thêm các thành viên thuộc địa phơng, các ngành.

Tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động của các liên doanh.

b/ Các giải pháp điều hành:

Tăng cờng quản lý tài chính thờng xuyên, cân đối các nguồn thu chi, bảo đảm tài chính lành mạnh, tập trung các nguồn vốn để đầu t phát triển các chơng trình sản xuất mới. Tiết kiệm tối đa chi phí, xử lý nhanh các nguồn vốn còn bị tồn đọng dới dạng sản phẩm tồn kho, sản phẩm lạc hậu, thiết bị không sử dụng. Tích cực, chủ động tạo nguồn vốn bằng cách huy động các nguồn lãi từ vốn góp liên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật tư cho sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty cơ khí giao vận tải (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w