5. Cơ cấu luận văn
2.1.2.1 Thu nhập từ hoạt độngs ản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
Luật thuế TNCN quy định đánh vào thu nhập của cá nhân kinh doanh theo biểu thuế lũy tiến từng phần cũng giống như cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, việc đánh thuế này áp dụng đối với trường hợp cá nhân kinh doanh thực hiện đầy đủ pháp luật kế toán, hóa đơn, chứng từ. Ngoài ra, chế độ thuế khoán
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 28 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền
được áp dụng đối với trường hợp cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán hóa đơn chứng từ.
Trong xã hội ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Đểđược như
vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khả năng kinh doanh hàng hóa, dịch vụđó. Như vậy, thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa là các khoản thu nhập mà cá nhân nhận được chủ yếu từ doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí hợp lý trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có đặc điểm sau:
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình.
Thu nhập này phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh, nên không phát sinh được thu nhập. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu là lợi nhuận thu được thông qua quá trình kinh doanh nhằm tạo nguồn thu.
Do đó, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: “các hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật như:
Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa;
Thu nhập từ hoạt động xây dựng, vận tải, kinh doanh ăn uống; kinh doanh dịch vụ;
Thu nhập từ các dịch vụ cho thuê tài sản như: nhà, mặt bằng, quyền sử
dụng đất, quyền sử dụng mặt nước, máy móc thiết bị.” 12
12 Điểm a, khoản 1, Điều 2, Thông tư 111/2013/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Luật Thuế TNCN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN và Nghị định 65/2013/NĐ- CP của Chính phủ quy định một số điều của Luật Thuế TNCN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN.
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 29 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền
Đối với các hoạt động sản xuất này, chủ thể tham gia chủ yếu là các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, do đó, việc thu thuế đối với thu nhập này là thu nhập nhận
được của các cá nhân, hộ gia đình khi tham gia hoạt động, sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ. Những cá nhân và hộ kinh doanh tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp một phần hoạt động của họ vào sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước và cũng để thay đổi cuộc sống của họ và góp phần tăng thu ngân sách. Thu nhập nhận được từ những hoạt động này chủ yếu là được xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan trực tiếp.
Doanh thu chính là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà cơ sở kinh doanh thu được trong kỳ tính thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu để tính TNCT từ
kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cá nhân kinh doanh nhận được không phân biệt là thu được tiền hay chua thu được tiền và được xác định theo sổ sách kế toán.
Tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh là hàng hóa hay dịch vụ mà thời điểm xác định doanh thu nhận được là khác nhau. Đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa, thời điểm xác định doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa hoặc thời điểm lập hóa đơn bán hàng. Như vậy, doanh thu được xác định khi các bên đã lập xong hóa đơn bán hàng thực tế hoặc khi có sự chuyển giao quyền sở hữu của người này đối với người kia thì doanh thu đã được xác
định. Còn đối với hoạt động cung ứng dịch vụ thì thời điểm xác định doanh thu chính là thời điểm hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
Tuy nhiên, trong trường hợp thời điểm lập hóa đơn trước thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hoặc khi cung ứng dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu sẽ tính theo thời điểm lập hóa đơn, hay trong trường hợp ngược lại, nếu hàng hóa được chuyển giao trước hoặc dịch vụđược cung ứng hoàn thành trước khi lập hóa đơn thì thời điểm xác định doanh thu sẽ là hàng hóa được chuyển giao hoặc dịch vụđã được cung ứng xong.
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 30 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền Như vậy, điểm giống nhau của việc xác định thời điểm của hai hoạt động kinh doanh này đó chính là thời điểm lập xong hóa đơn, hoặc khi đã có sự chuyển giao hàng hóa hay cung ứng xong dịch vụ, tuy nhiên, tùy từng hoạt động mà vẫn có điểm khác nhau đó chính là thời điểm chuyển giao hàng đối với kinh doanh hàng hóa và thời điểm cung ứng hoàn thành dịch vụ đối với hoạt động dịch vụ. Tùy từng hoạt động cụ thể mà thời điểm xác định doanh thu sẽ khác nhau.
Như vậy thì, tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của cá nhân trong từng lĩnh vực nhất định mà doanh thu xác định là khoản tiền bán hàng hóa hoặc tiền hoa hồng,…mà cá nhân thu được trên thực tế.
Bên cạnh đó, để tham gia các hoạt động kinh doanh, ngoài việc xác định doanh thu, thì chi phí thực tế khi tiến hành các hoạt động cũng rất quan trọng. Các chi phí này sẽ được trừ đi một cách hợp lý trước khi tính TNCT của cá nhân khi phát sinh thu nhập từ hoạt động này, đó là những chi phí hợp lý.
Chi phí hợp lý là cá khoản chi phí thực tế phát sinh có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cá nhân. Căn cứ xác định các chi phí hợp lý là các hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Các chi phí hợp lý được trừ khi tạo ra TNCT từ kinh doanh trong kỳ tính thuế
bao gồm các chi phí sau:13
Tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản thù lao và các chi phí khác trả
cho người lao động (không tính vào chi phí hợp lý được trừ khoản tiền lương, tiền công của cá nhân là chủ hộ kinh doanh);
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa thực tế sử
dụng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ liên quan đến việc tạo ra doanh thu;
Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cốđịnh sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;
13 Tiết b2, điểm b, khoản 1, Điều 8, Thông tư 111/2013/TT-BTChướng dẫn thực hiện Luật Thuế TNCN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN và Nghị định 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định một số điều của Luật Thuế TNCN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN.
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 31 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền
Chi phí trả lãi các khoản tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế;
Chi phí quản lý;
Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật;
Phần chi phụ cấp cho người lao động đi công tác;
Các khoản chi phí khác liên quan đến việc tạo ra thu nhập.
Việc xác định doanh thu và các chi phí hợp lý liên quan dựa trên cơ sởđịnh mức, tiêu chuẩn, chếđộ và chứng từ, sổ kế toán để tính thuế TNCN nhằm đảm bảo công bằng cho tất cả các cá nhân và hộ kinh doanh khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, pháp luật quy định trường hợp cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ và không xác định được doanh thu, chi phí và TNCT thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu, tỷ
lệ TNCT được xác định phù hợp với từng ngành, nghề sản xuất, kinh doanh.14 Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo nguyên tắc công bằng khi thu thuế đối với cá nhân có phát sinh TNCT, Luật quy định trong trường hợp có nhiều người tham gia kinh doanh trong một đăng kí kinh doanh thì TNCT của mỗi người được xác định theo các nguyên tắc sau:15
Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Tính theo thỏa thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng kí kinh doanh
Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không thỏa thuận về
phân chia thu nhập giữa các cá nhân.
Việc xác định TNCT của mỗi người tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức kinh doanh hộ gia đình nhằm đảm bảo công bằng trong việc tính TNCT cũng như về khoản được giảm trừ gia cảnh, tránh tình trạng tỉ lệ góp vốn
14 Điều 10 Luật thuế TNCN năm 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012.
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 32 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền khác nhau nhưng TNCT là ngang nhau làm ảnh hưởng đến quyền lợi thực tế được hưởng của người chịu thuế.
2.1.2.2. Thu nhập từ hoạt động sản xuất hành nghềđộc lập của cá nhân được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật 16
Chứng chỉ hành nghềđược hiểu đó là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc hiệp hội ngành nghề được Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành nghề nhất định. Giấy phép kinh doanh, còn được gọi là “giấy phép con” nhằm phân biệt với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Giấy phép kinh doanh là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân kinh doanh để tiến hành kinh doanh trong những lĩnh vực mà luật cho phép.
Thu nhập liên quan đến các hoạt động sản xuất hành nghề độc lập của cá nhân được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề chủ yếu là thu nhập phát sinh từ những hoạt động ngành nghề phổ biến và đa dạng như hiện nay, cụ thể: bác sĩ, giáo viên, kế toán, kiểm toán, luật sư, kiến trúc sư, dịch thuật, họa sĩ và các ngành nghề độc lập khác. Cho nên, việc đưa các khoản thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập được cấp giấy phép và chứng chỉ hành nghề vào TNCT của thuế TNCN là cần thiết, nhằm động viên được một khoản thu nhập này vào NSNN.
Việc quy định đối với một số ngành nghề kinh doanh đặc thù nhằm đảm bảo
được các hoạt động một cách hợp pháp và được thừa nhận, bắt buộc mỗi ngành nghề khi tiến hành kinh doanh phải đảm bảo được chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép nhất định.
Tuy nhiên, không phải tất cả thu nhập phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải chịu thuế TNCN, trường hợp thu nhập từ hoạt động kinh doanh phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nếu đáp ứng đủđiều kiện được miễn thuế
thì đây là thu nhập được miễn thuế, nếu không đáp ứng đủ điều kiện miễn thuế thì
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 33 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền sẽ là thu nhập từ hoạt động kinh doanh, sẽ phải chịu thuế TNCN. Như vậy, đối với hoạt động sản xuất kinh doanh này, thì thu nhập nhận được của cá nhân, hộ gia
đình được miễn thuế phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Thứ nhất, cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng đất, quyền thuê đất, quyền sử dụng mặt nước, quyền thuê mặt nước hợp pháp để sản xuất và trực tiếp tham gia lao động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng thủy sản.
Nghĩa là, nếu cá nhân, hộ gia đình phải trực tiếp tham gia lao động trong việc sản xuất nông lâm nghiệp, làm muối và nuôi trồng thủy sản mà phát sinh thu nhập thì được miễn thuế, trong trường hợp ngược lại, nếu thu nhập nhận được từ việc cá nhân, hộ gia đình cho người khác thuê lại để sản xuất thì thu nhập nhận được phải chịu thuế.
Thứ hai, cá nhân, hộ gia đình tham gia hoạt động sản xuất đã cư trú thực tế tại nơi diễn ra hoạt động.
Cư trú thực tế tại địa phương là cư trú ngay tại quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh hoặc huyện giáp ranh nơi cá nhân, hộ gia đình tiến hành hoạt động sản xuất, tức là khi tham gia các hoạt động sản xuất liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối cá nhân phải cư trú ngay tại địa phương hoặc những vùng lân cận, tuy nhiên, trong trường hợp hoạt động đánh bắt thủy sản thì không bắt buột phải cư trú tại một nơi là vì hoạt động này chủ yếu sử dụng phương tiện tàu thuyền di chuyển mà không cốđịnh tại một nơi nhất định.
Thứ ba, các sản phẩm chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ mới sơ chế thông thường như làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh và các hình thức bảo quản khác.
Tức là, các sản phẩm thu được chỉ được sơ chế thông thường thì được miễn thuế nếu chế biến thành một sản phẩm khác như: các loại thực phẩm đóng hộp, đồ
hộp, các thực phẩm chế biến sẵn và những thành phẩm khác mà được chế biến từ
GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh Trang 34 SVTH: Trần Thị Ngọc Huyền Việc quy định đối với trường hợp này nhằm tránh tình trạng người nộp thuế
lợi dụng quy định miễn thuếđể kê khai miễn thuếđối với khoản thu nhập này, làm thất thoát NSNN.
2.1.3. Giảm trừ gia cảnh
Chúng ta cần hiểu rằng, giảm trừ gia cảnh không phải là mức quy định cho người nộp thuế và người phụ thuộc đủ tiêu dùng, đủ sống, mà là số tiền được trừ
vào TNCT trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú để tính đến hoàn cảnh cụ thể khác nhau của người nộp thuế.
Hiện nay, các quy định giảm trừ gia cảnh chỉ áp dụng đối với cá nhân cư trú, quy định giảm trừ gia cảnh liên quan đến hai vấn đề: đối với đối tượng giảm trừ là người nộp thuế, người phụ thuộc đối với cá nhân cư trú và mức giảm trừ hợp lý.17
2.1.3.1. Giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế
Giảm trừ gia cảnh là khoản thu nhập dành cho bản thân người nộp thuế là cá nhân cư trú và người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng để
có thểđáp ứng được nhu cầu của cuộc sống. Việc quy định mức giảm trừ gia cảnh