1.6.2.1. Đặc điểm sinh lý chung
Ở lứa tuổi THPT, đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh, các bộ phận của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhƣng chậm dần, chức năng sinh lý tƣơng đối ổn định, khả năng hoạt động của cơ thể cũng nâng cao hơn. Có ý nghĩa nhất đối với công tác giáo dục và huấn luyện là sự phát triển mạnh mẽ của các hệ cơ quan cũng nhƣ thể lực tăng dần đạt tới hoàn thiện.
1.6.2.2. Hệ thần kinh
Hệ thần kinh tiếp tục đƣợc phát triển và đi đến hoàn thiện, kỹ năng tƣ duy, phân tích tổng hợp và trừu tƣợng đƣợc phát triển tạo điều kiện cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho hƣng phấn của hệ thần kinh chiếm ƣu thế, giữa hƣng phấn và ức chế không cân bằng làm ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực.
Do vậy, trong quá trình giảng dạy và huấn luyện ngƣời giáo viên và HLV cần sử dụng bài tập thích hợp và thƣờng xuyên quan sát phản ứng của cơ thể ngƣời tập để có biện pháp giải quyết kịp thời.
1.6.2.3. Hệ vận động
Hệ xƣơng: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ cao thêm 0,5–1 cm; nam 1 - 3 cm, cột sống đã ổn dịnh hình dáng vì vậy có thể sử dụng rộng rãi các bài tập với khối lƣợng tăng dần để giúp cho VĐV thích nghi một cách từ từ.
Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xƣơng nên cơ vẫn tƣơng đối yếu, các cơ lớn phát triển tƣơng đối mạnh, cơ nhỏ phát triển chậm hơn, cơ co phát triển nhanh hơn cơ duỗi, đặc biệt là các cơ duỗi của nữ lại càng yếu nên ảnh hƣởng tới sự phát triển sức mạnh. Vì vậy, khi tập luyện những bài tập phát triển sức mạnh đới với nữ cần có những yêu cầu riêng biệt, tính chất động tác của nữ cần toàn diện mang tính nhịp điệu mềm dẻo khéo léo.
1.6.2.4. Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện, buồng tim phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh, mạch đập của nữ 70-80 lần/phút; nam 75-85 lần/phút, phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tƣơng đối rõ rệt nhƣng sau vận động mạch, huyết áp hồi phục nhanh chóng. Vì vậy, ở lứa tuổi này có thể tập luyện những bài tập có khối lƣợng và cƣờng độ tƣơng đối lớn nhƣng vẫn phải thận trọng và thƣờng xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của các VĐV.
1.6.2.5. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp đã phát triển và tƣơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình của nam 69 - 74cm; nữ 67 - 72cm; dung lƣợng phổi tăng lên nhanh chóng lúc 16 - 18 tuổi là 3 - 4 lít, tần số hô hấp gần giống với ngƣời lớn. Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sức co giãn của lồng ngực ít,chủ yếu là co giãn cơ hoành. Vì vậy, trong tập luyện cần thở sâu tập trung chú ý thở bằng ngực và các bài tập bơi, chạy cự ly trung bình đã có tác dụng tốt đến phát triển hệ hô hấp.
CHƢƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu chúng tôi đề ra hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng sử dụng đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt Hà Nội.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết hai nhiệm vụ trên chúng tôi lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo, nghiên cứu lý luận, phát hiện ra những “khoảng trống” khoa học để xác định hƣớng đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận giúp tác giả tìm hiểu sâu sắc những hiện tƣợng, sự kiện, kết quả nghiên cứu cũng nhƣ công trình khác gần với đề tài và phân tích, đánh giá, so sánh với số liệu thu đƣợc.
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu còn giúp con ngƣời biết hình thành cơ cấu nội dung, hình thức trình bày… Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của mình và tƣ liệu tích lũy đƣợc.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Là phƣơng pháp nghiên cứu khoa học thu nhận thông tin thông qua hỏi và trả lời giữa tác giả với các ngƣời khác về vấn đề cần quan tâm.
Phƣơng pháp phỏng vấn thuộc nhóm phƣơng pháp nghiên cứu trong xã hội học, giáo dục học và tâm lý học. Phƣơng pháp phỏng vấn rút ra đƣợc những kết luận hay, có giá trị về phƣơng diện khoa học.
2.2.3. Phương pháp bài tập kiểm tra
Là phƣơng pháp nghiên cứu nhờ hệ thống bài tập đƣợc thực tiễn thừa nhận, tiêu chuẩn hóa về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện nhằm đánh giá các khả năng khác nhau của ngƣời tập luyện.
Các bài thử giúp tác giả xác định đƣợc trình độ phát triển của từng tố chất thể lực chung và chuyên môn, đánh giá trình độ kỹ thuật chiến thuật. Các bài tập đá bóng bằng mu bàn chân sút cầu môn có chiều cao là 2 mét và chiều rộng là 3 mét để đánh giá thực trạng các kỹ thuật trong môn bóng đá của đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội ở giai đoạn đầu thực nghiệm.
2.2.4. Phương pháp quan sát sư phạm
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng khi quan sát quá trình tập luyện, quá trình huấn luyện ở các đội tuyển bóng đá, các giải bóng đá trong nƣớc và các giải quốc tế đƣợc tổ chức tại Việt Nam. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu thu đƣợc thông qua việc dự các buổi đánh giá tổng kết, trao đổi, thảo luận tại nhiều Hội thảo, nhiều cấp độ khác nhau về môn bóng đá, qua đó lựa chọn những bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật sút cầu môn bằng mu trong bàn chân cho vận động viên bóng đá. Mặt khác đề tài cũng sử dụng phƣơng pháp này để quan sát quá trình thực hiện bài tập thực nghiệm của VĐV để kịp thời uốn nắn, sửa chữa những sai sót.
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sƣ phạm là phƣơng pháp nghiên cứu mà ngƣời ta đƣa vào quá trình giảng dạy - huấn luyện những nhân tố mới đƣợc nghiên cứu và phải làm sáng tỏ tính ƣu việt của chúng so với những nhân tố khác.
Nhân tố mới có thể là: Kỹ thuật động tác, chiến thuật thi đấu, phƣơng pháp giảng dạy - huấn luyện, các phƣơng tiện luyện tập, các thành phần của lƣợng vận động, các nhân tố tâm lý…
Đặc điểm nổi bật của thực nghiệm sƣ phạm là sự can thiệp có kế hoạch của con ngƣời và hiện tƣợng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của các quá trình giảng dạy và huấn luyện.
Vận dụng phƣơng pháp này ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm để so sánh hiệu quả của quá trình giảng dạy, huấn luyện sau khi đƣa vào hệ thống bài tập mới trƣớc và sau thực nghiệm.
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
Toán học thống kê ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học kỹ thuật, trong đó có ngành TDTT. Sự thâm nhập của toán học thống kê vào thể thao đã và đang đem lại những hiệu quả hết sức to lớn có giá trị thực tế trong nghiên cứu khoa học TDTT.
Vận dụng phƣơng pháp này tác giả đã sử dụng một số công thức: - Số trung bình cộng: n x x i n i1 Trong đó: x: Là số trung bình quan sát : Ký hiệu tổng i x : Các giá trị quan sát n: Kích thƣớc tập hợp mẫu * Công thức tính phƣơng sai
Phƣơng sai của một đám đông là tỷ số giữa tổng bình phƣơng biến sai của các trị số cá thể quanh trung bình cộng và tổng số các cá thể quanh trung bình cộng và tổng số hoặc tự do. Kí hiệu:
Công thức: 2 2 ( ) 1 i x x n (n<30) Trong đó
: Phƣơng sai của mẫu xi: Giá trị quan sát thứ i
Giá trị trung bình * Công thức tính độ tin cậy
Độ tin cậy về sự khác biệt hai số trung bình đƣợc xác định theo chỉ tiêu (t) student. Công thức: t = Trong đó: t: độ tin cậy (n < 30) 2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu về đề tài này chúng tôi chia làm ba giai đoạn:
Giai
đoạn Nội dung
Thời gian Sản phẩm thu
đƣợc Bắt đầu Kết thúc
I Xác định hƣớng và xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, thu thập tài liệu, lựa chọn tên đề tài.
11/2014 12/2014 Đề cƣơng nghiên cứu khoa học.
II - Thu thập và phân tích tài liệu có liên quan, lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt – Hà Nội. - Thực nghiệm. 01/2015 03/2015 - Đánh giá thực trạng chung của môn bóng đá đối với đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt.
- Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt – Hà Nội. - Bài tập. - Ứng dụng và đánh giá bài tập. III Tổng hợp xử lí số liệu thu đƣợc, chỉnh sửa và hoàn thiện khóa luận.
04/2015 05/2015 Bảo vệ đề tài trƣớc Hội đồng khoa học.
2.3.2 Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tƣợng chủ thể: Bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn.
+ Đối tƣợng khách thể: Đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội
3.1.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội Hà Nội
Trong quá trình xây dựng và phát triển, trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội đã không ngừng phát triển về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của đội ngũ giáo viên, nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng về quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Tại bảng 3.1, đề tài đã thống kê đƣợc số lƣợng và trình độ của đội ngũ giáo viên TDTT trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội.
Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội
Tổng số giáo
viên Giáo viên nữ
Giáo viên nam Tuổi đời < 30 > 30 4 0 4 1 3 0% 100% 25% 75%
Thông qua điều tra bảng 3.1 cho thấy đội ngũ giáo viên TDTT của nhà trƣờng đều tốt nghiệp đại học và sau đại học, với tổng số 4 giáo viên; số giáo viên dƣới 30 tuổi chiếm 25% trên 30 tuổi chiếm 75%. Ngƣời có thâm niên công tác lâu nhất là 22 năm, ngƣời có thâm niên ít nhất là 7 năm. Số lƣợng cán bộ có kinh nghiệm chiếm tỉ lệ cao, do đó có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, chất lƣợng dạy học cũng đƣợc nâng cao. Đây là tiềm năng lớn nếu
khai thác hết khả năng có thể đáp ứng tốt nhiệm vụ giảng dạy trong nhà trƣờng phổ thông.
3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy giáo dục thể chất chất
Để có cơ sở đánh giá chất lƣợng giảng dạy và tổ chức tập luyện ngoại khóa, đề tài đã tiến hành khảo sát thống kê về cơ sở vật chất của nhà trƣờng. Kết quả điều tra đƣợc trình bày tại bảng 3.2.
Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất
TT Sân bãi, dụng cụ Số lƣợng Tiêu chuẩn Ghi chú
1 Sân bóng chuyền 1 Trung bình
2 Sân bóng đá 1 Trung bình
3 Sân đá cầu 1 Trung bình
4 Sân cầu lông 1 Trung bình
5 Sân điền kinh 1 Trung bình
6 Sân bóng rổ 1 Trung bình
Thông qua kết quả điều tra đƣợc tiến hành tại bảng 3.2 cho thấy cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học và học tập môn GDTC mặc dù đã đƣợc nhà trƣờng hết sức quan tâm đầu tƣ nâng cấp, song về số lƣợng vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tập luyện của học sinh. Vì vậy chƣa đảm bảo cho việc học nội khóa cũng nhƣ học ngoại khóa của học sinh. Đặc biệt đối với học sinh trong đội tuyển và câu lạc bộ thì yêu cầu về sân bãi dụng cụ để phục vụ cho học tập và phát triển thể lực là rất cần thiết. Tuy nhiên với điều kiện hiện tại, ngoài việc tiếp tục đề nghị nhà trƣờng quan tâm nâng cấp sân bãi, dụng cụ, việc khắc phục bằng cách lựa chọn những phƣơng pháp dạy học, bài tập hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế là việc hết sức cần thiết.
3.1.3. Thực trạng việc sử dụng bài tập cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội
Thông qua quá trình quan sát những buổi tập của đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt cho thấy; khả năng thực hiện kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của nam VĐV trong đội tuyển còn thiếu chuẩn xác và thực hiện chƣa đúng kỹ thuật. Trong quá trình đánh giá, chúng tôi nhận thấy ý thức tập luyện của các em chƣa nghiêm túc, thiếu nhiệt tình, thời gian ngoại khóa là rất ít…
Thực trạng này còn nhiều nguyên nhân nhƣng đáng kể nhất là trong quá trình giảng dạy còn tồn tại những vấn đề sau:
- Việc sử dụng các bài tập nhằm nâng cao hoàn thiện kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn hầu hết đã đƣợc sử dụng trong nhiều năm qua, cho đến nay một số bài tập đã không còn phù hợp với sự phát triển của bóng đá hiện đại. Vì vậy việc lực chọn những bài tập mới sao cho phù hợp với đặc điểm, trình độ của VĐV, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Thời gian sử dụng trong tập luyện (nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật) là chƣa đáp ứng, thông thƣờng trong một số bài tập thì thời gian phát triển kỹ thuật cần khoảng 25 - 30 phút. Nhƣng đối với đội tuyển bóng đá nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, thời gian thực để tập luyện phát triển kỹ thuật chỉ khoảng 15 - 20 phút, điều này sẽ ảnh hƣởng không nhỏ tới sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho các VĐV trong đội tuyển.
- Việc sắp xếp các bài tập để phát triển kỹ thuật còn chƣa hợp lý, thông thƣờng để phát triển kỹ thuật thì trong một buổi tập giáo viên có thể sử dụng từ 2 đến 3 bài tập tạo hƣng phấn và hứng thú tập luyện cho các VĐV, điều đó sẽ là động cơ tốt giúp ngƣời tập tự giác tham gia tập luyện và tập luyện một cách tích cực, có hiệu quả.
Ngoài ra còn có thể đến một số yếu tố ảnh hƣởng khác nhƣ trình độ thể lực, tâm lý…
3.1.4. Đánh giá thực trạng năng lực đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của đội tuyển nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội cầu môn của đội tuyển nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội
Để đánh giá năng lực đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của đội tuyển nam trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Hà Nội. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra trên 20 học sinh là thành viên của đội tuyển.
- Nội dung kiểm tra: Thực hiện đá bóng cố định bằng mu trong bàn