Có rất nhiều cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội, nhưng đề tài tiến hành nghiên cứu giá thuốc tại ba khối trên địa bàn Hà Nội.
> Khối nhà nước: Đề tài tiến hành khảo sát tại quầy thuốc của bệnh viện đa khoa trên địa bàn Hà Nội.
> Khối nhà thuốc tư nhân: Thu thập số liệu tại nhà thuốc tư nhân ở khu
vực nội và ngoại thành Hà Nội.
> Khối phòng khám tư nhân: Thu thập số liệu tại phòng khám đa khoa trong khu vực Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.
Nghiên cứu được thiết kế là nghiên cứu cắt ngang, dựa trên phương pháp chuẩn của WHO đã được chỉnh sửa cho phù hợp với nghiên cứu tại Hà Nội. Danh mục 44 thuốc tiến hành nghiên cứu bao gồm:
> Danh mục thuốc chủ yếu (core list):
Danh mục 30 thuốc chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu là rất quan trọng đó là các thuốc có vai trò quan trọng trong việc điều trị các bệnh và nó cho phép so sánh giá giữa các khu vực khác nhau trên thế giới. Song vì một số hoạt chất chưa thấy sự xuất hiện tại nước ta nên đề tài chọn được 21 thuốc trong tổng số 30 thuốc trong tiến hành nghiên cứu.
> Danh mục thuốc bổ sung:
Vì các thuốc trong danh mục thuốc chính có thể sẵn có hoặc không sẵn có tại Việt Nam. Vì vậy danh mục gồm 23 thuốc bổ sung đã được đề tài đưa vào nghiên cứu. Danh mục thuốc bổ sung bao gồm các thuốc tương đương các thuốc trong danh mục thuốc chủ yếu nhưng nó được sử dụng nhiều trong việc điều trị bệnh tại nước ta.
Bảng 2.5: Danh mục các hoạt chất tiến hành nghiên cứu STT Hoạt chất Hàm lượng Dạng bào chế Tác dụng Dan1 muc T rY A B c D
1 Acyclovir 200 mg Viên nén Chống virus + +
2 Atenolol 50 mg Viên nén Cao huyết áp + + +
. . . ... . . . ... • • •
(Cụ thể được trình bày chi tiết trong bảng phụ lục I) 2.2.2. Cỡ mẫu.
Theo khuyên nghị của phương pháp, mỗi khu vực lấy tối thiểu 5 mẫu. Song để đề phòng những khó khăn và bất trắc gặp phải khi thu thập số liệu, đề tài đã chọn mỗi khu vực ít nhất 7 mẫu nghiên cứu, riêng nhà thuốc tư nhân thì chọn ra 12 mẫu nghiên cứu vì số lượng nhà thuốc tư nhân trên địa bàn Hà Nội là rất lớn.
2.2.3. Cách chọn mẫu.
> Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Đó là các bệnh viện đa khoa, các nhà thuốc tư nhân và các phòng khám đa khoa trên địa bàn Hà Nội.
> Chọn mẫu ngẫu nhiên:
Ba khung chọn mẫu của ba khối nghiên cứu được thành lập, sau đó đề tài
t
tiến hành chọn ngẫu nhiên được tổng số 26 mẫu nghiên cứu. Cụ thể:
■ Khung mẫu bệnh viện đa khoa trên địa bàn Hà Nội: Chọn ngẫu nhiên lấy 7 mẫu nghiên cứu.
■ Khung mẫu nhà thuốc tư nhân trên địa bàn Hà Nội: Chọn ngẫu nhiên lấy 12 mẫu nghiên cứu.
■ Khung mẫu phòng khám đa khoa, chọn ngẫu nhiên lấy 7 phòng khám.
(Danh sách các địa điểm khảo sát được trình bày trong phụ lục II) 2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu.
■ Công cụ sử dụng để thu thập số liệu là 11 Mẫu thu thập số liệu về giá
J
■ Mẫu thu thập số liệu về giá thuốc chứa đựng những thông tin xác định mỗi loại thuốc bao gồm: Tên thuốc, nồng độ thuốc, dạng bào chế, quy', cách đóng gói mục tiêu, có trong danh mục chủ yếu hay không, v ấ mỗi thuốc trong danh mục 44 thuốc tiến hành nghiên cứu, ta thu thập số liệu về giá của:
s Thuốc biệt dược (Innovator brand name).
s Tương đương thuốc generic có giá rẻ nhất (Lowest price generic equivalent). Đó là thuốc tương đương với thuốc biệt dược nhưng có giá rẻ nhất tại khu vực tiến hành nghiên cứu.
Bảng 2.6: Tóm tắt thu thập số liệu thực địa
A B c D E F G H I Thuốc gốc, dạng bào chế, nồng độ Tên biệt dược Nhà sản xuất Đánh dấuV nếu có Quy cách đóng gói khuyên cáo Quy cách đóng gói thực tế Giá thực tế của lđơn vị Đơn giá (4 con số) Ghi chú Acyclovir, viên nén 200 mg Zovirax GSK 25 /viên Tương đương thuốc rẻ nhất 25 /viên Amytriptylin viên nén 25mg Tryptizol MSD 100 Tương đương thuốc rẻ nhất 100 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2.3. Phương pháp xử lý kết quả. 2.3.1. Phần mềm xử lý kết quả.
> Phần mềm xử lý kết quả được lập trình chạy trên chương trình Excel là công cụ hữu ích của quá trình nghiên cứu. Thông tin về giá thu thập được nhập vào theo đơn giá của địa phương và sẽ được tự động quy đổi sang đồng đô la Mỹ.
Giá thu thập tại các khu vực sẽ được chia cho giá tham khảo quốc tế để ra một tỷ lệ MPR (Median Price Ratio). Như vậy khi tính toán tỷ lệ giữa các khu\ vực, giữa các thuốc thì sẽ triệt tiêu giá tham khảo quốc tế và sẽ chỉ còn lại tỷ số giá giữa hai khu vực, hai thuốc với nhau.
> Giá tham khảo quốc tế IRP (International Medicines Reference Price): Giá tham khảo quốc tế IRP là bộ giá được sử dụng như một tiêu chuẩn hữu ích để so sánh giá giữa các khu vực trong một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau. Giá tham khảo quốc tế MSH là giá mua vào hoặc đấu thầu trung bình của các sản phẩm thuốc generic tương đương mà các nhà cung cấp phi lợi nhuận và vì lợi nhụân cho các nước đang phát triển. Các giá này có trên trang web tại địa chỉ http://erc.msh.org. Ta có thể chọn bộ giá tham khảo nào là tuỳ thuộc vào mục đích của nghiên cứu. Nhưng phải quy đổi ra đồng đô la Mỹ tương ứng để đảm bảo tính chính xác.
2.3.2.Cấu trúc của chương trình xử lý kết quả: Gồm các trang sau:
> Trang chủ: (Home page)
Khi vào chương trình, trang chủ sẽ hiện ra các hộp thoại ghi tên các trường số liệu đã được lập trình. Muốn tới trang nào, ta chỉ cần nhấn nút tương ứng trên trang chủ, chương trình sẽ tự động chạy tới trang được chỉ định.
Bảng 2.7: Trang chủ của chương trình xử lý số liệu
(World Health Organization / Health Action International) Study Medicines: Reference
Price
• Summary: Sector Comparision Consolidation: Procument Summary: Product Comparision Consolidation: Public Sector Treatment Affordability Consolidation: Private Sector Price Composition: Markup
J
> Trang giá thuốc tham khảo quốc tế (Study Medicines: Reference)
Trang này chứa những thông tin quan trọng về thuốc được dùng trong-, các trang tiếp sau và được hoàn thiện trước khi khảo sát. Ta nhập vào trang' này tỷ giá hối đoái hiện hành của nội tệ sang đô la Mỹ, giá thuốc quốc tế của các hoạt chất tiến hành nghiên cứu được tính cho đơn vị nhỏ nhất (gam, mililit, viên, liều...)
> Các trang củng cô sô liệu thực địa:
Có 4 trang củng cố số liệu thực địa cho phép ta nhập những thông tin về giá 4 khu vực:
■ Trang giá thuốc mua vào (Consolidation: Procument): Cho phép nhập giá mua vào của nhà thuốc bệnh viện.
■ Trang giá thuốc bệnh nhân phải trả ở khu vực công (Consolidation Public Sector): Đó là giá mà bệnh nhân phải trả cho thuốc bán lẻ tại quầy thuốc của bệnh viện.
■ Trang giá bán lẻ ở khu vực tư nhân (Consolidation Private Sector):
Đó là giá bán tại các nhà thuốc tư nhân.
■ Trang giá mà bệnh nhân phải trả ở khu vực khác (Consolidation Other Sector): Đó là giá bệnh nhân phải trả tại các cơ sở y tế khác tùy từng mục đích nghiên cứu có thể là nhà thờ, phòng khám tư nhân...
Giá thuốc nhập vào được tính theo đơn vị tiền tệ của địa phương cho một đơn vị đóng gói. Phần mềm sẽ tự động quy đổi ra đơn vị USD theo tỷ giá đã được nhập vào ở trang giá tham khảo quốc tế. Sau khi nhập số liệu, chương trình sẽ tự tính tỷ số giữa giá thu thập và giá MSH (đơn vị là số lần). Các giá trị tỷ lệ được xác định:
s Giá trị trung vị (MPR): Là trung bình của các đơn giá đã được nhập được chia theo đơn giá tham khảo.
s Phân vị thứ 25, phân vị thứ 75.
> Bảng tóm tắt (Summary).
■ So sánh giữa các khối (Sector Comparision): So sánh về tính sẵn có\ của các loại thuốc của mỗi hoạt chất khác nhau.
■ So sánh giữa các sản phẩm (Product Comparision): Cho ta bảng tóm tắt của các giá trị trung vị.
> Trang phân tích khả năng thanh toán của người dân cho liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của WHO (Treatment Affordability).
■ Xác định các liệu pháp điều trị chuẩn và thể hiện chi phí điều trị theo:
•S Giá điều trị trung bình.
✓ Số ngày công lao động của một công nhân nhà nước có mức lương thấp nhất.
■ Mười liệu trình điều trị chuẩn với các bệnh đưa vào trang này. Liệu pháp điều trị chuẩn đã chọn thường do Bộ Y Tế, hiệp hội chuyên môn hoặc nhóm chuyên gia của từng nước xác định để điều trị một bệnh cụ thể. Ta có thể nhập vào một liệu trình bất kỳ phù hợp tình hình từng khu vực.
> Đối với thuốc bổ sung:
Có thể nhập thuốc bổ sung vào khảo sát giá với đầy đủ thông tin như thuốc chính:
■ Tên thuốc: Phải là tên duy nhất.
■ Nồng độ, dạng bào chế, quy cách đóng gói.
■ Danh mục chính: Chọn “no” từ mục “drop down “để thể hiện là thuốc bổ sung.
■ Nhập đơn giá MSH trung bình của thuốc (cho mỗi viên hoặc mililit...) từ danh mục giá MSH.
en
3.1. Giá thuốc tại khu vực Hà Nội và so sánh với các nước trên thế giới. trên thế giới.
3.1.1. Nhận xét về giá thuốc tại Hà Nội so với giá tham khảo quốc tế IRP. khảo quốc tế IRP.
3.1.2. So sánh giá giữa khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội. thành Hà Nội.
3.1.3. So sánh giá giữa các khối với nhau:
a) So sánh giá của các thuốc giữa bệnh viện, nhà thuốc tư, phòng khám tư trên địa bàn Hà Nội.
b) So sánh giữa giá mua vào và giá bán ra ở nhà thuốc bệnh viện; giữa giá bán ra bệnh viện và giá ở nhà thuốc tư nhân; giữa giá bán ở nhà thuốc bệnh viện và phòng khám tư nhân.
c) So sánh giá bán lẻ của các thuốc khác nhau trong khu vực Hà Nội.
3.1.4. So sánh giá giữa khu vực Hà Nội và các nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu theo phương pháp trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu theo phương pháp này.
3.2. Tính sẵn có của các thuốc trên địa bàn Hà Nội và so sánh với các nước khác trên thế giới: sánh với các nước khác trên thế giới:
3.2.1. Tính sẵn có của một số thuốc:
3.2.2. Tính sẩn có giữa nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc
tư nhân và phòng khám tư nhân:
3.2.3. Tính sẵn có giữa khu vực 1 và 2:
3.2.4. Tính sẩn có giữa Hà Nội và một số nước trên thế giới:
> So sánh giữa Tây Bengal (Ấn Độ) và Hà Nội: > So sánh sự sẩn giữa Malaysia và Hà Nội:
3.3. Tìm hiểu khả năng chi trả của người dân đối với liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức WHO
3.3.1. Khả năng thanh toán của người dân đối với liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức y tế trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới
> Với hoạt chất Diclofenac 25 mg: > Với hoạt chất Omeprazol 20mg > Với hoạt chất Ciprofloxacin 500mg > Với hoạt chất Ceftriaxon lg.
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN.
Tiến hành nhập số ỉiệu giá thuốc tại các địa điểm khảo sát vào phần' mềm của chương trình:
Nhập dữ liệu cần thiết vào trang giá tham khảo quốc tế: Nhập tỷ giá hối đoái với đồng đô la Mỹ, nhập nguồn, ngày quy đổi, nhập giá tham khảo quốc tế cho mỗi đơn vị nhỏ nhất.
> Nhập số liệu thu thập vào trang giá thuốc mua vào ở nhà thuốc bệnh viện, giá thuốc bệnh nhân phải trả ở khối bệnh viện, ở các phòng khám tư nhân, nhà thuốc tư nhân.
■ Trang giá thuốc mua vào, ta nhập mã cơ quan mua, giá mua vào.
* Ba trang củng cố số liệu thực địa, ta nhập số liệu của nhà thuốc tư nhân, phòng khám tư nhân, giá bán ở nhà thuốc bệnh viện. Đối với mỗi cơ sở cần xác định:
s Mã của bệnh viện, quầy thuốc, phòng khám.
s Mã vùng nơi có quầy thuốc, bệnh viện, phòng khám.
s Khoảng cách từ trung tâm dân cư để xác định đó là thành thị hay nông thôn.
Bảng 3.8: Minh hoạ việc nhập số liệu vào trang giá thuốc mua vào và trang củng cố số liệu thực địa.
STT Tên thuốc Loai thuốc Số liêu tai các đia điểm (1) (2) • • •
1 Atenolol Biêt dươc 2,5
• • • 250 mg Thuốc rẻ nhất 0,75
2 Cefuroxim Biêt dươc 11,2 11,97
250 mg Thuốc rẻ nhất 7,2
»
3.1. Giá thuốc tại khu vực Hà Nội và so sánh với các nước trên thế giói: 3.1.1. Nhận xét về giá thuốc tại Hà Nội so với giá tham khảo quốc tếlRP: \
Bảng 3.9: Bảng tỷ lệ giá thuốc mua vào so với giá IRP.
MPR trung bình MPR cao nhất MPR thấp nhất Biệt dược 9,04 32,17 1,89 Thuốc rẻ nhất 2,05 14,96 0,73 4 0 . 0 0 ' ĩ 3 0 . 0 0 - 1 0 . 0 0 - 0.00 1 2 3 □ B i ệ t d ư ợ c D T h u ố c r ẻ n h ấ t
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giá thuốc mua vào ở Hà Nội so với giá IRP.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng:
■ Giá thuốc mua vào tại Hà Nội là cao so với giá quốc tế.
■ Các thuốc biệt dược có giá mua vào rất cao. Nó được thể hiện bằng tỷ số MPR trung bình (tỷ số so với giá tham khảo quốc tế) là 9,04 tức là các thuốc mua vào đắt gấp 9,04 lần giá tham khảo quốc tế.
Thuốc biệt dược có tỷ lệ MPR cao nhất là (32,17) và thấp nhất là (1,89). Điều đó có nghĩa là thuốc biệt dược mua vào có giá gấp từ 1,89 đến 32,17 lần giá của quốc tế.
■ Trong số 44 hoạt chất tiến hành nghiên cứu thì có 7 thuốc biệt dược có tỷ lệ MPR trung bình lớn hơn 10, đó là các thuốc Tenormin, Feldene,
Voltaren, Losec, Ciproxin, Adalat Retard, Clarytin. Trong đó một vài thuốc có giá mua vào rất cao như : Feldene có giá mua vào gấp 31,41 lầiì', giá quốc tế, Ciproxin gấp 32,17 lẩn và Losec gấp 23,14 lần so với giẩ tham khảo quốc tế. Trong khi đó chỉ có duy nhất biệt dược có tỷ lệ MPR nhỏ hơn 1 là biệt dược Canesten của Clotrimazol, giá mua vào của nó chỉ bằng 0,89 lần so với giá quốc tế.
■ Các thuốc tương đương rẻ nhất có tỷ lệ MPR khá cao (2,05), tức là cao bằng 2,05 lần giá quốc tế. Thuốc rẻ nhất có tỷ lệ MPR cao nhất là (14,17) và thấp nhất là (0,73).
Như vậy ta có thể thấy rằng hiệu quả mua thuốc của chúng ta còn rất kém. Vì thuốc ngay khi chúng ta mua vào đã có tỷ lệ so với IRP rất là cao. Điều đó có thể dự báo một điều rằng giá thuốc bán ra tại các khối của Hà Nội sẽ là rất cao. Một vài nguyên nhân dẫn tới giá thuốc cao ở Hà Nội có thể là:
■ Các nhà cung cấp độc quyền đã đưa giá thuốc tăng lên.
■ Hệ thống mạng lưới cung ứng thuốc qua nhiều công đoạn nên giá tăng lên cao.
■ Các nhà sản xuất trong nước chưa có những sản phẩm cạnh tranh với các thuốc biệt dược của các hãng nổi tiếng nên người dân không có những thuốc rẻ nhất để sử dụng.
3.1.2. So sánh giá giữa khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội:
Đề tài chia khu nghiên cứu của Hà Nội thành hai khu vực khác nhau để so sánh, cụ thể: Khu vưcl (Gồm các quận nội thành như quận Thanh Xuân, quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Cầu Giấy...), khu vưc 2 (Gồm các huyện ngoại thành là Huyện Đông Anh, Sóc sơn, Gia Lâm...)- Số liệu thu thập được thể hiện qua bảng số liệu 3.10 và biểu đồ 3.2 dưới đây.
Bảng 3.10: Bảng so sánh giá của 44 hoạt chất ở khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội
Đơn v ị: Sô'lần so với giá tham khảo quốc tế!
[ Loại thuốc n Khu vưc 1 Khu vưc 2
MPR trung bình d (%) MPR trung bình d (%) Biêt dươc 22 8,50 100 8,63 101,5 Thuốc rẻ nhất 37 1,51 100 1,49 98,67
Hình 3.2: So sánh giá thuốc giữa khu vực nội thành và ngoại thành.
Từ những số liệu trên, ta thấy:
■ Giá bán lẻ của biệt dược nổi tiếng ở khu vực 2 cao hơn giá tham khảo quốc tế 8,63 lần và khu vực 1 cao hơn giá tham khảo quốc tế là 8,5 lần,