thế giới
> Với hoạt chất Diclofenac 25 mg: > Với hoạt chất Omeprazol 20mg > Với hoạt chất Ciprofloxacin 500mg > Với hoạt chất Ceftriaxon lg.
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN.
Tiến hành nhập số ỉiệu giá thuốc tại các địa điểm khảo sát vào phần' mềm của chương trình:
Nhập dữ liệu cần thiết vào trang giá tham khảo quốc tế: Nhập tỷ giá hối đoái với đồng đô la Mỹ, nhập nguồn, ngày quy đổi, nhập giá tham khảo quốc tế cho mỗi đơn vị nhỏ nhất.
> Nhập số liệu thu thập vào trang giá thuốc mua vào ở nhà thuốc bệnh viện, giá thuốc bệnh nhân phải trả ở khối bệnh viện, ở các phòng khám tư nhân, nhà thuốc tư nhân.
■ Trang giá thuốc mua vào, ta nhập mã cơ quan mua, giá mua vào.
* Ba trang củng cố số liệu thực địa, ta nhập số liệu của nhà thuốc tư nhân, phòng khám tư nhân, giá bán ở nhà thuốc bệnh viện. Đối với mỗi cơ sở cần xác định:
s Mã của bệnh viện, quầy thuốc, phòng khám.
s Mã vùng nơi có quầy thuốc, bệnh viện, phòng khám.
s Khoảng cách từ trung tâm dân cư để xác định đó là thành thị hay nông thôn.
Bảng 3.8: Minh hoạ việc nhập số liệu vào trang giá thuốc mua vào và trang củng cố số liệu thực địa.
STT Tên thuốc Loai thuốc Số liêu tai các đia điểm (1) (2) • • •
1 Atenolol Biêt dươc 2,5
• • • 250 mg Thuốc rẻ nhất 0,75
2 Cefuroxim Biêt dươc 11,2 11,97
250 mg Thuốc rẻ nhất 7,2
»
3.1. Giá thuốc tại khu vực Hà Nội và so sánh với các nước trên thế giói: 3.1.1. Nhận xét về giá thuốc tại Hà Nội so với giá tham khảo quốc tếlRP: \
Bảng 3.9: Bảng tỷ lệ giá thuốc mua vào so với giá IRP.
MPR trung bình MPR cao nhất MPR thấp nhất Biệt dược 9,04 32,17 1,89 Thuốc rẻ nhất 2,05 14,96 0,73 4 0 . 0 0 ' ĩ 3 0 . 0 0 - 1 0 . 0 0 - 0.00 1 2 3 □ B i ệ t d ư ợ c D T h u ố c r ẻ n h ấ t
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giá thuốc mua vào ở Hà Nội so với giá IRP.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng:
■ Giá thuốc mua vào tại Hà Nội là cao so với giá quốc tế.
■ Các thuốc biệt dược có giá mua vào rất cao. Nó được thể hiện bằng tỷ số MPR trung bình (tỷ số so với giá tham khảo quốc tế) là 9,04 tức là các thuốc mua vào đắt gấp 9,04 lần giá tham khảo quốc tế.
Thuốc biệt dược có tỷ lệ MPR cao nhất là (32,17) và thấp nhất là (1,89). Điều đó có nghĩa là thuốc biệt dược mua vào có giá gấp từ 1,89 đến 32,17 lần giá của quốc tế.
■ Trong số 44 hoạt chất tiến hành nghiên cứu thì có 7 thuốc biệt dược có tỷ lệ MPR trung bình lớn hơn 10, đó là các thuốc Tenormin, Feldene,
Voltaren, Losec, Ciproxin, Adalat Retard, Clarytin. Trong đó một vài thuốc có giá mua vào rất cao như : Feldene có giá mua vào gấp 31,41 lầiì', giá quốc tế, Ciproxin gấp 32,17 lẩn và Losec gấp 23,14 lần so với giẩ tham khảo quốc tế. Trong khi đó chỉ có duy nhất biệt dược có tỷ lệ MPR nhỏ hơn 1 là biệt dược Canesten của Clotrimazol, giá mua vào của nó chỉ bằng 0,89 lần so với giá quốc tế.
■ Các thuốc tương đương rẻ nhất có tỷ lệ MPR khá cao (2,05), tức là cao bằng 2,05 lần giá quốc tế. Thuốc rẻ nhất có tỷ lệ MPR cao nhất là (14,17) và thấp nhất là (0,73).
Như vậy ta có thể thấy rằng hiệu quả mua thuốc của chúng ta còn rất kém. Vì thuốc ngay khi chúng ta mua vào đã có tỷ lệ so với IRP rất là cao. Điều đó có thể dự báo một điều rằng giá thuốc bán ra tại các khối của Hà Nội sẽ là rất cao. Một vài nguyên nhân dẫn tới giá thuốc cao ở Hà Nội có thể là:
■ Các nhà cung cấp độc quyền đã đưa giá thuốc tăng lên.
■ Hệ thống mạng lưới cung ứng thuốc qua nhiều công đoạn nên giá tăng lên cao.
■ Các nhà sản xuất trong nước chưa có những sản phẩm cạnh tranh với các thuốc biệt dược của các hãng nổi tiếng nên người dân không có những thuốc rẻ nhất để sử dụng.
3.1.2. So sánh giá giữa khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội:
Đề tài chia khu nghiên cứu của Hà Nội thành hai khu vực khác nhau để so sánh, cụ thể: Khu vưcl (Gồm các quận nội thành như quận Thanh Xuân, quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Cầu Giấy...), khu vưc 2 (Gồm các huyện ngoại thành là Huyện Đông Anh, Sóc sơn, Gia Lâm...)- Số liệu thu thập được thể hiện qua bảng số liệu 3.10 và biểu đồ 3.2 dưới đây.
Bảng 3.10: Bảng so sánh giá của 44 hoạt chất ở khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội
Đơn v ị: Sô'lần so với giá tham khảo quốc tế!
[ Loại thuốc n Khu vưc 1 Khu vưc 2
MPR trung bình d (%) MPR trung bình d (%) Biêt dươc 22 8,50 100 8,63 101,5 Thuốc rẻ nhất 37 1,51 100 1,49 98,67
Hình 3.2: So sánh giá thuốc giữa khu vực nội thành và ngoại thành.
Từ những số liệu trên, ta thấy:
■ Giá bán lẻ của biệt dược nổi tiếng ở khu vực 2 cao hơn giá tham khảo quốc tế 8,63 lần và khu vực 1 cao hơn giá tham khảo quốc tế là 8,5 lần, trong khi giá bán của thuốc bán rẻ nhất tại khu vực 1 cao hơn giá tham khảo quốc tế 1,51 lần, khu vực 2 cao hơn là 1,49 lần. Như vậy giá giữa khu vực nội thành và ngoại thành của Hà Nội không có sự khác biệt nhiều.
Điều này có thể lý giải bằng nguyên nhân sau: Ở khu vực ngoại thành hiện nay mức sống của người dân đã tăng cao như Đông Anh, Gia Lâm... do
đó họ có đủ khả năng để chi trả cho tiền thuốc sử dụng. Chính vì lẽ đó mà giá tại nội thành và ngoại thành là tương đương nhau.
3.1.3. So sánh giá thuốc giữa các khối với nhau.
a) So sánh giá của 44 hoạt chất giữa các khối trên địa bàn Hà Nội. Bảng 3.11: So sánh giá của 44 hoạt chất giữa các khối vói nhau.
Đơh v ị: Số lần so với giá tham khảo quốc tế.
Loại thuốc Giá mua vào ở NTBV Giá bán ở NTBV Giá bán ở NTTN Giá ở PKTN Biệt dược ( § ,2 2 ^ 8,38 (8^22^ 9,74 Thuốc rẻ nhất 1,86 2,44 1,39 2,15
Hình 3.3: Biểu đồ so sánh giá của 44 hoạt chất giữa nhà thuốc bệnh viện, phòng khám tư nhân, nhà thuốc tư nhân.
Từ biểu đồ 3.3 và bảng số liệu 3.11 ta thấy:
■ Giá biệt dược của các thuốc là rất cao, được thể hiện bằng tỷ lệ so với giá tham khảo quốc tế (MPR trung.bình) từ 8,22 đến 9,74. Giá ở khu vực phòng khám tư nhân (9,74) là cao nhất, tiếp đến là giá bán tại nhà thuốc bệnh viện và thấp nhất là ở khu vực nhà thuốc tư nhân và mua vào bệnh viện (8,22). Như vậy giữa giá cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau 1,19
_l
■ Giá tại phòng khám tư nhân là cao nhất, nó cao gấp 9,74 lần so với giá
tham chiếu quốc tế. Điều này có thể lý giải bằng một vài lý do sau [10]: \
■S Thời gian mở cửa cho phép bệnh nhân đến khám trước và sau giờ hành chính, khoảng cách gần, người bệnh được đón tiếp thân mật, cởi mở, không phải chờ đợi lâu do đó tâm lý của bệnh nhân thoải mái thoả như vậy thì giá thuốc cao hơn một chút cũng không là vấn đề.
•S Do yếu tố tâm lý, người bệnh đến khám bệnh ờ phòng khám tư nhân nhân chủ yếu là dựa vào uy tín cua bác sĩ. Họ đến với nhu cầu được khám chữa bệnh, mong muốn lớn nhất là được khám chữa bệnh nhanh chóng và chờ tới lượt khám bệnh rồi mới ra về. Vì vậy sau khi khám xong họ mua thuốc được chỉ định ngay mà không mặc cả.
■ Giá bán biệt dược ở khu vực bệnh viện cao thứ hai (8,38) trong khi đó thì giá của thuốc tương đương generic rẻ nhất ở đây là cao nhất (2,44). Như vậy có thể thấy giá thuốc ở khu vực này là tương đối cao. Điều này có thể là do một vài nguyên nhân sau:
■S Nguồn mua thuốc của bệnh viện là đảm bảo chất lượng. Họ mua thuốc của cơ sở trúng thầu, không dám .mua thuốc ở ngoài thị trường tự do, chính vì vậy mà giá tăng cao hơn.
•S Bệnh viện mua thuốc có hóa đơn, chứng từ rõ ràng, cụ thể nên tình trạng trốn thuế là ít gặp.
■ Giá thuốc biệt dược và thuốc generic rẻ nhất tại các nhà thuốc tư nhân là thấp nhất, tỷ lệ MPR trung bình là 8,22 đối với biệt dược và 1,39 đối với thuốc rẻ nhất. Ở khu vực nhà thuốc tư nhân với sự cạnh tranh mạnh mẽ đã khiến cho giá thuốc không cao hơn giá ở các khu vực còn lại. Các nhà thuốc với phương châm hạ thấp giá để bán được nhiều hàng và lấy được lòng tin của khách hàng hơn là định giá cao để thu được lợi nhuận cao nhưng lại bán được ít sản phẩm mà có thể mất khách. Đó chính là các chính sách định giá của họ để có thể cạnh tranh có lợi nhất. Mặt khác
thuốc ở đây có thể mua từ rất nhiều nguồn, có thể từ thị trường tự do nên
giá sẽ giảm đi đôi chút. ;
b) So sánh giá của 44 hoạt chất giữa 3 cặp: mua vào bệnh viện và bán rắ bệnh viện; bán ra bệnh viện và nhà thuốc tư nhân; phòng khám tư nhân và bán ra bệnh viện.
Bảng 3.12: Bảng so sánh giá của 44 hoạt chất giữa các cặp với nhau.
Đơn vị: Số lần so với giá tham khảo quốc tế
Cặp 1 (C. 1)
Loại thuốc n Giá mua vàọ ở NTBV Giá bánởNTBV
MPR trung bình d (%) MPR trung bình d (%) Biêt dươc 23 100 ( 8,60 ) 104,7 Thuốc rẻ nhất 39 C' 1,86) 100 C 2 M ) 130,7 Cặp 2 (C. 2)
Loại thuốc n Giá bán ở NTBV Giá bán ỞNTTN
MPR trung bình d (%) MPR trung bình d (%) Biêt dươc 22 8,76 100 8,43 96,2 - Thuốc rẻ nhất 39 2,44 100 1,43 58,7 Cặp 3 (C. 3)
Loại thuốc n Giá bán ở NTBV GiáởPKTN
MPR trung bình d (%) MPR trung bình d (%) Biệt dược 20 8,76 100 9,32 106,4 Thuốc rẻ nhất 30 2,15 100 2,16 99,5
■ Cãp 1: So sánh giữa giá mua vào và giá bán ra ở nhà thuốc bệnh viện:
s Giá thuốc biệt dược của bệnh viện là cao so với giá tham khảo quốc tế (IRP). Giá mua vào bằng 8,22 lần giá IRP, giá bán ra bằng 8,6 lần giá
IRP. Chênh lệch giữa giá bán ra và mua vào tại bệnh viện của sản phẩm biệt dược là 4,62%.
s Giá của thuốc rẻ nhất tại bệnh viện cũng cao hơn so với giá quốc tế.' Giá mua vào bằng 1,86 lần và giá bán ra bằng 2,44 lần giá tham khảo quốc tế. Chênh lệch của các sản phẩm tương đương rẻ nhất là 30,7%. Điều này là đáng chú ý vì quy định của Bộ y tế đối với thuốc qua khâu phân phối bệnh viện thì mức chênh lệch cao nhất đối với một thuốc trong nước là 15%, và mức cao nhất đối với thuốc nước ngoài là 5%.
Điều này có thể được lý giải bằng lý do như sau:
s Thuốc nhập vào bệnh viện là các thuốc có chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng. Khi khám chữa bệnh, người bệnh được kê đơn theo tên biệt dược nên nhiều khi giá thuốc tăng lên.
M V N T B V I B R N T B V B R N T B V I N T T N B R N T B V I PKTN
c. 1 I c. 2 I c .3
□ B iệ t d ư ợ c ■ T h u ố c rẻ n h ấ t
Ghi chú:c . 1- Cặp 1; c. 2- Cặp 2; c . 3- Cặp 3.
Hình 3.4: Biểu đồ so sánh giá của 44 hoạt chất giữa các cặp với nhau. ■ Căp 2; So sánh giữa giá bán ra ở khu vực bệnh viện và ở nhà thuốc tư nhân:
s Giá thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân cao hơn so vói giá quốc tế từ 1,43 lần đến 8,76.
s Giữa giá của nhà thuốc tư nhân và giá tại nhà thuốc bệnh viện có sự khác nhau tương đối. Giá bán tại nhà thuốc bệnh viện cao hơn so với nhà
thuốc tư nhân. Giá biệt dược cao hơn 4%, trong khi giá của thuốc rẻ nhất ị của bệnh viện cao hơn 71% so với giá bán tại các nhà thuốc tư nhân.
Một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có thể là:
s Khi khám chữa bệnh tại bệnh viện thì bệnh nhân được kê đơn và chỉ định mua thuốc có bán tại nhà thuốc ở trong bệnh viện. Trong khi đó khi mua thuốc tại nhà thuốc tư nhân thì bệnh nhân được quyền chọn lựa các nhà thuốc khác nhau. Nên để bán được thuốc thì nhà thuốc tư nhân phải hạ giá xuống.
S Nhà thuốc bệnh viện phải thực hiện nghiêm ngặt về sổ sách và chứng từ, các thuốc mua và bán ra phải có hoá đơn nên khó trốn thuế.
■ Cãp 3; So sánh giữa giá tại phòng khám tư nhân và giá bán ra tại nhà thuốc bệnh viện:
s Giá biệt dược bán ra tại nhà thuốc bệnh viện và phòng khám tư nhân đều cao hơn giá tham khảo quốc tế từ 8,76 đến 9,32 lần, trong khi giá của thuốc rẻ nhất cao hơn giá quốc tế từ 2,15 đến 2,16 lần.
•S Giá bán biệt dược tại nhà thuốc bệnh viện cao hơn giá tại nhà thuốc tư nhân 6,4%, giá của thuốc rẻ nhất giữa hai khối thì tương đương nhau, c) So sánh giá của một vài hoạt chất giữa các khối trong khu vực Hà Nội: > Hoạt chất Atenolol 50mg:
Bảng 3.13: Bảng so sánh giá của hoạt chất Atenolol giữa các khối ở Hà Nội
Đơn v ị: Số lẩn so với giá tham khảo quốc tế(MPR)
Loại thuốc Giá mua vào ở NTBV Giá bán ở NTBV Giá bán ở NTTN GiáởPKTN Biệt dược (Tenormin) 20,57 21,90 23,32 24,92 Thuốc rẻ nhất 5,48 5,78 6,14 7,95
MVNTBV BR NTBV NTTN PKTN - 1 r S ô l á n 20 25 fccXS-7— 1 21.9 J23 32 f 24.92 o 5 lO 15
□ Biệt dược Hi T huốc rẻ nhất
Hình 3.5: Biểu đồ so sánh giá của Atenolol giữa các khối ở Hà Nội
Từ bảng sô liệu (3.13) và biểu đồ (3.5) ta có thể thấy:
■ Giá của hoạt chất Atenolol trong khu vực Hà Nội là rất cao, nó cao hơn giá quốc tế từ 5,48 lần đến 24,92 lần.
■ Giá biệt dược Tenormin của Atenolol giảm dần theo thứ tự phòng khám tư nhân, nhà thuốc tư nhân, giá bán ra bệnh viện và giá mua vào bệnh viện. Giá ở phòng khám tư nhân là cao nhất (gấp 24,94 lần giá quốc tế), giá thấp nhất là giá mua vào bệnh viện (bằng 20,57 lần giá quốc tế), tức là giá cao nhất bằng 1,21 lần giá thấp nhất . Giá bán ra ở khu vực bệnh viện bằng 1,06 lần giá mua vào. Tức là lợi nhuận gộp thu được là
6%.
■ Giá của thuốc generic tương đương rẻ nhất có tỷ lệ MPR trung bình rất cao (từ 5,48 lần đến 7,95 lần ) điều đó đồng nghĩa với giá của các thuốc rẻ nhất của hoạt chất Atenolol cao hơn giá IRP từ 5,48 lần đến 7,95 lần. Mức chênh lệch nhau ở từng khu vực không nhiều và thấp dần theo thứ tự phòng khám tư nhân, nhà thuốc tư nhân, giá bán ra bệnh viện và giá mua vào bệnh viện. Trong đó giá ở phòng khám tư nhân có tỷ lệ MPR trung bình là cao nhất (7,95), giá thấp nhất là giá mua vào ở khu vực bệnh viện có tỷ lệ so với MPR trung bình là (5,42). Như vậy giá tại phòng khám tư nhân cao gấp 1,47 lần giá mua vào bệnh viện. Giữa giá mua vào và bán ra tại bệnh viện của các thuốc rẻ nhất thì có sự khác biệt nhau không
1
nhiều, tỷ lệ MPR trung bình của bán ra là 5,78 và mua vào là 5,48, mức chênh lệch 5%.
> Hoạt chất Omeprazol 20mg:
Bảng 3.14: Bảng so sánh giá của hoạt chất Omeprazol giữa các khối ở Hà Nội.
Đơn v ị: Số lần so với giá tham khảo quốc tế(MPR)
1 Loại thuốc Giá mua vào ở NTBV Giá bán ở NTBV Giá bán ở NTTN GiáởPKTN Biệt dược (Losec) 23,14 24,29 23,49 25,34 Thuốc rẻ nhất 1,03 1,17 1,14 2,22 PKTN NTTN BR NTBV MVNTBV o ÌO 20 30
□ Biệt dược ■ Thuớc rẻ nhất
Hình 3.6: Biểu đồ so sánh giá của Omeprazol giữa các khối ở Hà Nội.
Từ các số liệu trên ta có thể thấy :
■ Giá bán thuốc biệt dược Losec ở khu vực Hà Nội là rất cao. Giá của biệt dược cao hơn giá quốc tế từ 23,14 lần đến 25,34 lần. Giá bán của biệt dược thấp dần theo thứ tự phòng khám tư nhân, nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc tư nhân, giá mua vào bệnh viện.
■ Giá cao nhất là ở phòng khám tư nhân (25,34) gấp 1,10 lần giá thấp