Tính sẵn có giữa nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc tư nhân và phòng

Một phần của tài liệu Khảo sát giá thuốc trên địa bàn hà nội theo phương pháp tiếp cận mới (Trang 63)

khám tư nhân:

Bảng 3.20: So sánh tính sẵn có giữa nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc tư nhân và phòng khám tư nhân.

NTBV NTTN PK TN

n Biệt dược 26 25 21

Thuốc rẻ nhất 39 44 30,0

% có thuốc Biệt dược 14,3 12,5 0,0

Thuốc rẻ nhất 42,9 66,7 35,7

Chú ý: n là số tÌUỐC tìm thấy ở các khối.

(%) Phần trăm sẵn có trung bình của thuốc.

□ B i ệ t d ư ợ c ■ T h u ố c r ẻ n h ấ t

.Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện sự sẵn có giữa nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc tư nhân và phòng khám tư nhân.

Chú ý: Số “0” ở đây không có nghĩa là không có sự xuất hiện của thuốc mà chỉ

là một thông số để đánh giá tính sẵn có của thuốc.

Những số liệu trên cho ta thấy rằng:

s Với thuốc tương đương rẻ nhất thì có bán rất nhiều ở nhà thuốc tư nhân (66,7%), sau đó tới nhà thuốc bệnh viện (42,9%) và thấp nhất là ở khu vực phòng khám tư nhân (35,7%).

^ Với các thuốc biệt dược đắt tiền thì lại có nhiều nhất ở các nhà thuốc bệnh viện (14,3%), à nhà thuốc tư nhân thì cao thứ hai (12,5%) và thấp, nhất là tại phòng khám đa khoa (0%).

Điều đó cho thấy là đa phần các thuốc đều được bán tại nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân, còn tại phòng khám đa khoa thì chỉ bán một số mặt hàng thuốc nhất định.

Một vài nguyên nhân của tình trạng trên có thể là:

s Ở các phòng khám thì chủ yếu tập trung vào việc khám bệnh là chính, nguồn thu chính của họ là từ việc xét nghiệm, siêu âm, họ ít chú trọng tới bán thuốc.

s Ở các nhà thuốc bệnh viện bán thuốc theo đơn là chủ yếu. Các đơn thì được kê bằng biệt dược là chính. Do đó các nhà thuốc bệnh viện phải nhập các thuốc biệt dược để phục vụ việc bán thuốc theo đơn. Chính vì lẽ đó mà tại các nhà thuốc bệnh viện có sự xuất hiện của số lượng thuốc biệt dược nhiều nhất.

s Tại các nhà thuốc tư nhân thì cung ứng cả theo đơn và không theo đơn. Theo một số nghiên cứu thì việc bán thuốc khồng theo đơn là rất phổ biến. Do đó tại các nhà thuốc tư vẫn bán các thuốc biệt dược để cạnh tranh bên cạnh đó, họ vẫn nhập nhiều thuốc generic rẻ nhất để hạ giá thành đầu tư.

3.2.3. Tính sẵn có giữa khu vực 1 và 2.

Bảng 3.21: So sánh tính sẵn có giữa khu vực 1 và 2 trong địa bàn Hà Nội. Chủ Ý: n là số thuốc tìm thấy ở hai khu vực.

(%) Phần trăm sẵn có trung bình của thuốc

Thuốc Khu vưc 1 Khu vưc 2

Thuốc tìm thấy (n) Phần trăm có thuốc (%) Thuốc tìm thấy (n) Phần trăm có thuốc (%) Biêt dươc 27 13,6 24 12,5 Thuốc rẻ nhất 44 72,7 37 37,5

K h u v ự c 1 K h u v ự c 2

□ Biệt dược ■ Thuốc rẻ nhất

Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện tính sẵn có của thuốc giữa khu vực 1 và 2.

■ Qua số liệu thu thập được ta nhận thấy rằng có một sự chênh lệch lớn giữa hai khu vực 1 và 2. Các thuốc tương đương rẻ nhất thì ở khu vực 1 là 72,7% gấp 1,94 lần khu vực 2 (37,5%). Tương ứng với 44 thuốc tìm thấy tại khu vực 1 và 37 thuốc tìm thấy tại khu vực 2. Thuốc biệt dược hai khu vực xuất hiện là tương đương nhau (13,6% khu vực 1 và 12,5 % ở khu vực 2).

■ Như vậy có sự bất công đó là: -Mức sống của người dân có sự khác nhau rất lớn giữa hai khu vực, đó là khu vực 1 là nơi có thu nhập cao còn người dân ở khu vực 2 lại có thu nhập thấp. Theo logic thì khu vực 2 phải được cung ứng thuốc chủ yếu là các thuốc rẻ nhất. Tuy nhiên trên thực tế số liệu bảng 3.21 và hình 3.13 cho thấy sự sẵn có của biệt dược

hai khu vực là tương đương nhau trong khi đó sự sẵn có của thuốc generic rẻ nhất khu vực 2 (là nơi cần nhiều thuốc rẻ ) lại thấp hơn rất nhiều so với khu vực 1.

3.2.4. Tính sẵn có giữa Hà Nội và một số nước trên thế giới.a) So sánh giữa Tây Bengal (Ấn Độ) vặ Hà Nội. a) So sánh giữa Tây Bengal (Ấn Độ) vặ Hà Nội.

Số liệu cho thấy cả Hà Nội và Tây Bengal có sự xuất hiện nhiều của một số thuốc như Acyclovir, Salbutamol, Metronidazol. Trong đó thì hoạt chất Metronidazol thấy xuất hiện ở cả hai khu vực là rất cao từ 50% đến 94,3%.

Hoạt chất Amoxicillin, Ceftriaxon thì thấy xuất hiện chủ yếu của thuốc tương đương generic rẻ nhất, các thuốc biệt dược ít thấy xuất hiện tại Hà Nội . và Tây Bengal.

Bảng 3.22: So sánh sự sẵn có giữa Tây Bengal (Ấn Độ) và Hà Nội.

Khu vực (1) (2) (3) (4) (5) Tây Bengal Biệt dược 68,6 5,7 0 60 94,3 Thuốc rẻ nhất 31,4 94,7 • 85,7 85,7 94,3 Hà Nội Biệt dược 75,0 0 25,0 83,3 50 Thuốc rẻ nhất 58,3 100 41,7 50,0 83,3

Ghi chú: (1) Acyclovir, (2) Amoxicillin, (3) Ceftriaxon, (4) Salbutamol, (5) Metronidazol.

□ Tây Begal El Hà Nôi

Thuốc biệt dược

94,ỉ? ? 94,3

85,7 85,7 ^ 3)3

2 3 4

■ Tây bengal ■ Hà Nội

Thuốc rẻ nhất

Hình 3.14: So sánh tính sẵn có một số thuốc giữa Hà Nội và Tây Bengal, b) So sánh sự sẵn có giữa Malaysia và Hà Nội.

Những con số chỉ ra rằng mức độ sẵn có của (Amoxicillin+ Gavunalat) xuất hiện Hà Nội nhiều hơn tại Malaysia cả biệt dược và thuốc rẻ nhất. Với Enalapril thì biệt dược xuất hiện ở Malaysia nhiều hơn tại Hà Nội song các

thuốc rẻ nhất thì Hà Nội lại nhiều hơn. Như vậy các thuốc trên xuất hiện tại Hà Nội nhiều hơn tại Malaysia.

Bảng 3.23: So sánh sự sẵn có giữa Malaysia và Hà Nội. Khu vực

(%) sẵn có

Enalapril Amoxicillin + Clavunalat

Malaysia Biệt dược 75 81

Thuốc rẻ nhất 34 44

Hà Nội Biệt dược 50,0 83,3

Thuốc rẻ nhất 58.3 58,3 '8 100 80 60 40 20 o 75 -8-373- 34 E n alapril 44 A m o x ic illin + C lavu n alat M a la y sia 50 58,3 1 E n alapril A m o x ic illin - C lavu n alat H à N ộ i □ B iệt d ư ợ c T h u ố c rẻ n h ấ t

Hình 3.15: So sánh sự sẵn có một số thuốc giữa Malaysia và Hà Nội.

3.3. Tìm hiểu khả năng chi trả của người dân Hà Nội đối với liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới:

3.3.1. Khả năng thanh toán của người dân đối với liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO):

Mức lương của các tầng lớp, khu vực khác nhau là khác nhau rất nhiều. Để dễ hình dung và đánh giá, đề tài sẽ chọn mức lương cơ bản thấp nhất của một công nhân lành nghề theo quy định của nhà nước. Mức lương thấp nhất hiện nay là: 350.000 đồng/người/tháng.

Bảng 3.24: ổố ngày lương mà người dân Hà Nội phải trả khi điều trị một số bệnh theo liệu trình chuẩn của WHO.

Biêt dươc. I Thuốc rẻ nhất. NTBV NTTN PKTN NTBV NTTN PKTN Điều trị viêm khớp bằng Diclofenac 25mg: 2 viên/ngày X 30 ngày 18,5 20,1 22,6 9,8 1,1 5,1 Điều trị bệnh lậu bằng Ciprofloxacin 500mg: 1 viên/ngày X 1 ngày 1,2 1,2 0,1

Điều trị cao huyết áp

bằng Atenolol 50mg: 1

viên/ngày X 30 ngày

7,8 7,9• 8,9 2,1 2,2 2,8

Điều trị loét dạ dày bằng

Omeprazol 20mg: 1

viên/ngày X 30 ngày

49,3 \ 5 M ^ 2,4 2,3 4,5

Điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bằng Ceftriaxon lg: 1 lọ/ngày X 7 ngày 93,3 V99.0 ) 20,1 c 12,0 0 ìvj

Điều trị loét dạ dày bằng Ranitidin 150 mg: 2 viên/ngày X 30 ngày. 21,5 20,6 22,3 ... U 13,6 7 1 2,6 .K. 1 Ị 1 •ẽ* G Biệt dược I .§■ G 5 à I Thuốc rẻ nhất

Hình 3.16: Biểu đồ thể hiện mức độ phù hợp khả năng thanh toán của người dân Hà Nội

NTBV NTTN Biệt dược

PKTN NTBV NTTN

Thuốc rẻ nhất

PKTN

□ Atenolol cs Enalapril 01 Nifedipin Retard

Hình 17a: Biểu đồ biểu diễn số ngày công bệnh nhân phải trả khi điều trị bệnh cao huyết áp bằng các thuốc khác nhau.

Bệnh cao huyết áp: Để điều trị bệnh cao huyết áp thì người bệnh phải

trả mức giá tương đương nhau giữà các khu vực. Số ngày công điều trị bằng Enalapril 5mg là cao nhất (từ 7,7 ngày đến 21,6 ngày), trong khi đó mức giá điều trị bằng Atenolol 50mg là thấp nhất, mức giá điều trị từ 2,1 đến 8,9 ngày công cho một đợt 30 ngày. Giá điều trị tại phòng khám tư nhân là cao hơn so với nhà thuốc bệnh viên và nhà thuốc tư nhân.

NTBV NTTN

Biệt dược

PKTN NTBV NTTN PKTN

Thuốc rẻ nhất s Omeprazol ii Ranitidin

Hình 17b: Biểu đồ biểu diễn số ngày công bệnh nhân phải trả khỉ điều trị bệnh loét dạ dày bằng các thuốc khác nhau.

> Từ số liệu thu thập được ta thấy:

■ Đối với việc điều trị khỏi bệnh bệnh lậu bằng hoạt chất Ciprofloxacin' 500mg thì người dân Hà Nội phải trả số ngày công hợp lý nhất, đó là 1,2 ngày cho một liều điều trị bằng biệt dược. Trong khi đó để điều trị khỏi bệnh nhiễm khuẩn hô hấp bằng biệt dược của Ceftriaxon lg thì thực sự là một thách thức đối với người dân, họ phải trả tới 99 ngày công.

■ Để điều trị cùng một bệnh bằng biệt dược và thuốc rẻ nhất thì mức chênh lệch nhau là rất khác nhau, mức chênh lớn nhất là của Omeprazol. Giữa biệt dược và thuốc rẻ nhất ở nhà thuốc bệnh viện chênh lệch nhau rất cao tới 2142%, tương đương với 46,9 (hơn 1 tháng rưỡi) ngày công. > So sánh mức giá điều trị một loại bệnh bằng các thuốc khác nhau:

Bảng 25: Số ngày công bệnh nhân phải trả khỉ điều trị bệnh cao huyết áp và loét dạ dày bằng các thuốc khác nhau.

Biệt dược. Thuốc rẻ nhất.

NTBV NTTN PKTN NTBV NTTN PKTN

Điều trị cao huyết áp bằng Atenolol 50mg:

1 viên/ngày X 30 ngày

7,8 7,9 8,9 2,1 2,2 2,8

Điều trị cao huyết áp bằng Enalapril 5mg

2viên/ngày X 30 ngày

20,6 19,5 21,6 8,3 7,7 8,2

Điều trị cao huyết áp bằng Nifedipin Retard 20mg: 1 viên/ngày X 30

ngày

12,5 12,2 10,7 2,2 2,1 2,3

Điều trị loét dạ đày bằng Omeprazol 20mg: 1

viên/ngày X 30 ngày

49,3 47,7 51,4 2,4 2,3 4,5

Điều trị loét dạ dày bằng Ranỉtidỉn 150 mg:

2 viên/ngày X 30 ngày

Bệnh viêm loét dạ dày: Điều trị bệnh viêm loét dạ dày bằng biệt dược Omeprazol thì mức giá cao hơn so với điều trị bằng Ranitidin, mức chênh, lệch có thể lên đến 2,32 lần tại nhà thuốc tư nhân. Để thay thế chổ Omeprazol bằng Ranitidin thì bệnh nhân có thể tiết kiệm được tới 29,1 ngày công (gần một tháng lương) tại phòng khám tư nhân. Nếu thay các thuốc biệt dược bằng các thuốc rẻ nhất thì bệnh nhân có thể tiết kiệm được số ngày công lên tới 46,9 ngày (với Omeprazol). Điều đó đồng nghĩa với việc bệnh nhân phải làm việc thêm 46,9 ngày công để điều trị bệnh bằng biệt dược thay cho dùng thuốc tương đương rẻ nhất (tại nhà thuốc bệnh viện và phòng khám tư nhân).

> Nếu chúng ta đặt trường hợp: Trong một gia đình có người bố bị bệnh cao huyết áp đang điều trị bằng Atenolol và người con bị loét dạ dày tá tràng điều trị bằng Omeprazol thì tổng số tiền phải bỏ ra để điều trị bằng biệt dược ít nhất là 55,5 ngày công, tương đương với 2 tháng lương của họ. Như vậy thì giá điều trị bằng biệt dược đang là thách thức lớn đối với người dân Hà Nội. 3.3.2. So sánh khả năng thanh toán với các nước khác trên thế giới:

Có rất nhiều các thuốc tiến hành nghiên cứu ở các quốc gia, song để đảm bảo sự tập trung và chính xác, đề tài xin phân tích đối với một số biệt dược Tenormin, Voltaren, Ventolin, Zantac. Số liệu phân tích ở các quốc gia đã được gửi tới tổ chức WHO. Song để có sự so sánh đạt chính xác cao hơn, đề tài xin so sánh số ngày công chi trả của các nước trong thời gian gần đây nhất (năm 2004). Số liệu được thể hiện qua bảng 3.26 và sơ đồ 3.18. Những số liệu thu thập được đã chỉ ra rằng: Số ngày công mà người dân Hà Nội phải trả cho các đợt điều tri bệnh là lớn hơn so với các nước khác Điều đó không đồng nghĩa với việc giá thuốc Hà Nội cao hơn giá các nước khác vì khả năng chi trả còn phụ thuộc vào ngày công ở các quốc gia.

> Với biệt dược Tenormin: giá điều trị của Hà Nội cao nhất bằng (7,9 ngày công), trong khi ở bang Maharashtra là thấp nhất (0,6 ngày), mức chênh lệch

nhau là 13,17 lần. Giá điều trị ở Hà Nội bằng 4,39 lần ở Lebanon và bằng 2,92 lần giá điều trị tại Kuwait..

Bảng 3.26: Bảng so sánh khả năng thanh toán giữa Hà nội và các quốc gia trên thế giới.

= = » ...■ ' =========Egggg==«gg==g===g=g===a

Tenormin Voltaren Ventolin Zantac

Các quốc gia (Atenolol) (Diclofenac) (Salbutamol) (Ranitidin)

Mali '17,9 4,2 Fiji r o ,5 ; 0,4 0,6 Lebanon 1,8 Kuwait 2,7 5,2 3,0 17,8 Cộng hoà Chad 4,1 Maharashtra 0,6 0,7 0,3 Hà Nội 7,9 ( 20,1 ) 5,4 20,6

Hình 3.19: Biểu đồ thể hiện số ngày công mà bệnh nhân phải trả giữa các nước trên thế giới.

> Vói biệt dược Voltaren: Giá điều trị cao nhất tại Hà Nội (20,1) và thấp nhất là tại Fiji (0,5 ngày công). Như vậy mức chênh lệch là 40,2 lần. Giá điều trị ở Mali đứng thứ hai (17,9 ngày công) và tại Kuwait là 5,2 ngày công

> Với biệt dược Ventolin: Số ngày công mà người bệnh Hà Nội phải trả vẫn là cao nhất (5,4), sau đến Mali (4,2), Kuwait (4,1). Số ngày lương ngưcd, dân Fiji phải trả thấp nhất (0,4), tiếp đến là Maharashtra (0,7). Tức là giá điềií trị của Ventolin tại Hà Nội gấp 13,5 lần giá điều trị thấp nhất tại Fiji, bằng 7,71 lần giá tại Maharashtra.

> Với biệt dược Zantac: Ngày công tiêu tốn của người dân Hà Nội là 20.4 ngày, cao nhất trong các nước kể trên. Nó bằng 68,67 lần tại Maharashtra (0,3 ngày), hơn giá tại Fiji (0,6 ngày) tới 34,35 lần. Trong khi giá ở Kuwait là (17,8) tức là bằng 0,87 lần giá tại Hà Nội.

=> Như vậy, mặc dù giá thuốc ở Hà Nội không cao hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng số ngày công phải trả cho các liệu trình chuẩn của WHO cao hơn rất nhiều lần, lý do là giá trị ngày công của chúng ta thấp. Vì vậy việc chi trả tiền thuốc trong chữa bệnh đang là thách thức lớn cho người dân và trong số các nước khảo sát trên thì Hà Nội là nơi phải chịu chi phí cao nhất. Một vài nguyên nhân khiến giá điều trị tại Hà Nội cao hơn các nước khác có thể là:

■ Trên thực tế, nhận thức của người dân về chất lượng thuốc còn chưa thật đúng. Quan niệm của họ là phải thuốc ngoại mới tốt, các thuốc nội thì không hiệu quả trong điều trị. Chính xu hướng sử dụng thuốc ngoại đã làm giá thuốc tăng cao.

■ Chất lượng của đội ngũ y bác sỹ chưa thật đồng đều, nhiều khi họ cũng chưa nắm rõ về chất lượng của các thuốc. Bên cạnh đó là sự tiêu cực trong cơ chế kê đơn, cấp phát, họ chạy theo lợi nhuận. Các thuốc được kê theo tên của biệt dược, không theo tên gốc. Người bệnh được chỉ định mua thuốc thì dập khuân theo thuốc trong đơn, nếu thuốc đắt thì sẽ mua với số lượng ít đi chứ không mua thuốc khác.

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỂ XUÂT.

4.1 Kết luận:

> Về phương pháp:

Sau khi tiến hành thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy phương pháp tiếp cận mới của tổ chức y tế thế giới WHO có những ưu điểm nổi trội:

■ Phương pháp đã giúp cho việc tổng hợp phân tích dữ liệu giá thuốc được nhanh chóng, chính xác.

■ Là một công cụ chuẩn mực trong việc:

s So sánh giá giữa các khu vực, thậm chí giữa các quốc gia được thực hiện dễ dàng.

s So sánh khả năng thanh toán, sự sẵn có giữa các khu vực, quốc gia với nhau đạt độ chính xác cao.

■ Đánh giá khả năng chi trả của người dân được chính xác.

■ Tìm hiểu mức độ sẵn có của thuốc và có thể so sánh giữa các khu vực địa lý khác nhau, giữa các nước với nhau.

> Về nội dung:

Áp dụng phương pháp này đã giúp cho việc thực hiện đế tài: “Nghiên cứu giá thuốc trên địa bàn Hà Nội theo phương pháp tiếp cận mới” chi tiết và dễ dàng, đạt độ chính xác cao. Một số kết luận mà đề tài rút ra:

■ Giá thuốc tại khu vực phòng khám tư nhân thường cao hơn các khu vực khác, thấp nhất là giá tại nhà thuốc tư nhân.

■ Giá thuốc của khu vực nội thành và ngoại thành là tương đương nhau. 1 ■ Giữa giá mua vào và bán ra tại bệnh viện chênh lệch nhau từ 4,6% đến

31%.

■ Khi so sánh với các nước trên thế giới thì giá của Hà Nội thấp hơn đôi

Một phần của tài liệu Khảo sát giá thuốc trên địa bàn hà nội theo phương pháp tiếp cận mới (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)