Phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " xác định đối tượng kiểm toán và hình thành phương pháp kiểm toán trong các nghành nghề " pptx (Trang 25 - 28)

- Khỏi niệm: Chọn mẫu ngẫu nhiờn là phương phỏp chọn khỏch quan mỏy múc

theo một phương phỏp đó xỏc định và cỏc phần tử trong tổng thể cú cơ hội như nhau để trở thành mẫu chọn.

Đặc trưng:

+ ỏp dụng phương phỏp mỏy múc và tiến hành đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về

kết quả nhận được.

+ Cỏc phần tử cú cơ hội như nhau.

Do đú, để đảm bảo là mẫu chọn ngẫu nhiờn mang tớnh đại diện cao đũi hỏi kiểm

toỏn viờn phải sử dụng một phương phỏp cú tớnh hệ thống hoỏ cao. Trong kiểm toỏn,

chọn mẫu ngẫu nhiờn được thể hiện theo ba cỏch sau:

- Thụng qua bảng số ngẫu nhiờn. - Chọn qua mỏy tớnh.

- Chọn thống kờ.

a. Chọn mẫu thụng qua bảng số ngẫu nhiờn.

- Bảng số ngẫu nhiờn là tập hợp cỏc con số ngẫu nhiờn dược sắp xếp hoàn toàn ngẫu

nhiờn sử dụng trong quỏ trỡnh chọn mẫu.

- Cỏc con số ngẫu nhiờn là số cú 5 chữ số được xếp theo hàng và theo cột do hiệp

hội thương mại liờn quốc gia tiến hành. - Cỏc bước tiến hành.

+ Bước1. Định lượng cỏc đối tượng kiểm toỏn và định dạng cỏc phần tử bằng một

hệ thống cỏc con số duy nhất.

+ Bước2. Xỏc định mối liờn hệ giữa cỏc số chữ số chữ số của phần tử đó được định

dạng với số chữ số của số ngẫu nhiờn trờn bảng số ngẫu nhiờn.

. Trường hợp 1: Số chữ số của phần tử đó được định dạng bằng chữ số của số

ngẫu nhiờn trờn bảng số trong trường hợp này kiểm toỏn viờn lấy toàn bộ 5 chữ số của

số ngẫu nhiờn để tiến hành chọn mẫu.

. Trường hợp 2: Số chữ số của phần tử đó được định dạng nhỏ hơn 5 chữ số.

. Trường hợp 2 (1). Trường hợp số chữ số = 2 trong trường hợp này kiểm toỏn

viờn cú 4 cỏch lựa chọn số ngẫu nhiờn lấy 2 chữ số đầu hoặc 2 chữ số gần đầu hoặc 2

chữ số gần cuối của số ngẫu nhiờn trờn bảng số.

. Trường hợp 2 (2). Trường hợp số chữ số = 3 trong trường hợp này kiểm toỏn

viờn cú 3 cỏch lựa chọn, 3 chữ số đầu, 3 chữ số giữa, hoặc 3 chữ số cuối.

. Trường hợp 2 (3). Trường hợp số chữ số = 4 trong trường hợp này kiểm toỏn

viờn cú 2 cỏch lựa chọn: 4 chữ số đầu hoặc 4 chữ số cuối.

. Trường hợp 3: Số chữ số của phần tử đó định dạng lớn hơn 5, trong trường hợp

này kiểm toỏn viờn sẽ quy định đõu là cột chủ đõu là cột phụ và khi tiến hành chọn

mẫu sẽ lấy toàn bộ 5 chữ số của số ngẫu nhiờn trờn cột chủ, và lấy thờm số chữ số tương ứng trờn cột phụ để cú được số ngẫu nhiờn cú chữ sú phự hợp.

+ Bước3. Xỏc định lộ trỡnh sử dụng bảng số ngẫu nhiờn. - Lộ trỡnh từ trờn xuống dưới và từ dưới lờn trờn. - Chọn từ trỏi qua phải và từ phải qua trỏi

+ Bước4. Chọn điểm xuất phỏt lựa chọn phải hoàn toàn ngẫu nhiờn. b. Chọn mẫu ngẫu nhiờn qua mỏy tớnh.

Ngày nay phần lớn cỏc hóng, cụng ty kiểm toỏn đó thuờ hoặc xõy dựng cỏc chương

trỡnh chọn mẫu ngẫu nhiờn qua mỏy tớnh nhằm tiết kiệm thời gian, giảm sai sút trong

chọn mẫu. Núi chung cỏc chương trỡnh chuyờn dựng này rất đa dạng song vẫn tụn

trọng 2 bước đầu tiờn của chọn mẫu theo “Bảng số ngẫu nhiờn” là lượng hoỏ mỗi

khoản mục, chứng từ, tài sản… bằng con số riờng theo thứ tự nhất định và xỏc lập mối

quan hệ giữa số thứ tự và số ngẫu nhiờn. Tuy vậy, điểm khỏc là ở chỗ cỏc con số ngẫu

nhiờn khụng phải lấy từ bảng số ngẫu nhiờn mà do mỏy tớnh tạo ra.

Như vậy, ở đầu vào chương trỡnh cần cú: Số nhỏ nhất và số lớn nhất trong số dóy số thứ tự của đối tượng kiểm toỏn, số lượng cỏc con số ngẫu nhiờn cần cú và cú thể cú

một số ngẫu nhiờn là điểm suất phỏt. Cũn đầu ra thường là một bảng kờ số ngẫu nhiờn theo trật tự lựa chọn hoặc theo dóy số tăng dần hoặc cả hai. Mỏy tớnh cú thể nhanh

chúng thoả món cỏc yờu cầu đặt ra là kể cả ở đầu ra cũng như trong quỏ trỡnh lựa chọn ( như cỏc số cần loại trừ).

c. Chọn mẫu theo hệ thống.

Đõy là phương phỏp chọn mỏy múc theo khoảng cỏch xỏc định trờn cơ sở kớch cỡ

của quần thể và số lượng mẫu chọn. Nếu như lấy khoảng cỏch hàng là đều nhau ta cú:

Kớch cỡ quần thể

Khoảng cỏch mẫu =

Số lượng mẫu chọn

Trong đú cỏc chỉ tiờu trờn cú ý nghĩa như sau:

Kớch cỡ quần thể là tổng số cỏc phần tử cấu thành quẩn thể.

Số lượng mẫu chọn là số lượng mẫu cần cú để đảm bảo tớnh tiờu biểu của mẫu.

Mẫu chọn đầu sẽ nằm trong khoảng cỏch phần tử bộ nhất đến phần tử đú cộng với số

gia là khoảng cỏch mẫu, nghĩa là: X1 M1 X1 + K

Mẫu chọn thứ 2 sẽ là tổng của mẫu chọn thứ nhất với khoảng cỏch mẫu:

M2 = M1 + K

Khỏi quỏt hơn ta cú cụng thức xỏc định mẫu trạng thỏi:

Mi = Mi + 1 + K

Khi chọn mẫu hệ thống, điều quan trọng là phải xỏc định được cỏc mẫu đại diện thoả

- Cỏc phần tử của mẫu đại diện trong tổng thể phải cú những đặc điểm giống nhau.

- Cỏc phần tử của mẫu được chọn phải được sắp xếp cú hệ thống tuần tự.

- Khụng để một phần tử nào trong tổng thể bị bỏ sút. Như vậy cú thể thấy:

Ưu điểm cơ bản của chọn mẫu hệ thống là đơn giản, dễ làm và bảo đảm phõn bố đều đặn cỏc mẫu chọn vào cỏc đối tượng cụ thể (cỏc loại khoản mục, loại tài sản hoặc loại

chứng từ theo thời gian thành lập…).

Nhược điểm cơ bản của chọn mẫu hệ thống là tớnh tiờu biểu của mẫu chọn phụ thuộc

hoàn toàn vào việc ấn định chọn đẩu tiờn. Một khi mẫu đầu tiờn đó được chọn thỡ tự

nhiờn sẽ khụng cú vấn để gỡ phỏt sinh nếu sai sút trọng yếu cũng phõn bổ như vậy.

Song thực tế, rất ớt cú sự trựng hợp này. Do đú để ứng dụng phương phỏp này phải

nghiờn cứu kỹ quần thể được kờ ra để đỏnh giỏ khả năng cú sai sút hệ thống. Trong

thực tế phương phỏp này khụng được đỏnh giỏ cao lắm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " xác định đối tượng kiểm toán và hình thành phương pháp kiểm toán trong các nghành nghề " pptx (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)