Nghiờn cứu hồ sơ

Một phần của tài liệu Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)

Sau khi thụ lý, hồ sơ vụ ỏn đƣợc Chỏnh ỏn hoặc phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn phõn cụng Hội đồng xột xử. Theo quy định tại Điều 185 Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự thỡ Hội đồng xột xử sơ thẩm gồm một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm. Trong trƣờng hợp vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng và phức tạp, thỡ Hội đồng xột xử sơ thẩm cú thể gồm hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm. Việc quy định nhƣ trờn đỏp ứng đƣợc nguyờn tắc cơ bản của Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự, đú là, việc xột xử của Tũa ỏn cú Hội thẩm tham gia, Hội đồng xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Đõy là sự kết hợp giữa tớnh chuyờn nghiệp của Thẩm phỏn và tớnh

26

đại diện quần chỳng của Hội thẩm, đảm bảo cho bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đỳng phỏp luật và thể hiện đƣợc lợi ớch chung của xó hội.

Đối với vụ ỏn mà bị cỏo bị đƣa ra xột xử về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh, khụng phụ thuộc vào việc Tũa ỏn sẽ quyết định theo tội đú, khung hỡnh phạt đú hay khụng thỡ Hội đồng xột xử đƣơng nhiờn gồm hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm. Nếu bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn thỡ thành phần Hội đồng xột xử phải cú một Hội thẩm nhõn dõn là Giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh. Trong trƣờng hợp này, luật sƣ do Tũa ỏn chỉ định mà khụng cần đến sự đồng ý hay phản đối của ngƣời bị đƣa ra xột xử. Việc phõn cụng Hội đồng xột xử nhƣ trờn phụ thuộc vào tớnh chất nghiờm trọng và mức độ phức tạp của vụ ỏn.

Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự khụng quy định việc phõn cụng ngƣời tiến hành tố tụng bằng hỡnh thức nào. Thực tiễn hoạt động xột xử ở Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội thỡ Hội đồng xột xử đƣợc quyết định bởi một quyết định hành chớnh theo sự chỉ đạo của Chỏnh ỏn hoặc phú Chỏnh ỏn phụ trỏch Tũa hỡnh sự. Thƣ ký phiờn tũa đồng thời là Thƣ ký giỳp việc cho Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa. Một số đơn vị khỏc thỡ hỡnh thức phõn cụng cú thể là quyết định phõn cụng, bằng miệng, bằng lịch xột xử, ghi tờn ngƣời tiến hành tố tụng vào bỡa hồ sơ.

Thẩm phỏn đƣợc phõn cụng chủ tọa phiờn tũa sau khi nhận hồ sơ phải tiến hành hoạt động nghiờn cứu hồ sơ ngay để làm rừ nội dung vụ ỏn và thủ tục tố tụng. Mục đớch của hoạt động này là để xem xột, giải quyết cỏc khiếu nại và yờu cầu của ngƣời tham gia tố tụng và tiến hành cỏc họat động tố tụng liờn quan khỏc cho việc mở phiờn tũa.

Nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn là một hoạt động tố tụng theo quy định của phỏp luật. Đõy là một loại hỡnh hoạt động đặc biệt đũi hỏi chủ thể nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn phải cú một sự nhỡn nhận vấn đề trong một xõu chuỗi

27

liờn kết thống nhất từ giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đến giai đoạn cú quyết định truy tố của Viện kiểm sỏt. Diễn biến vụ ỏn hỡnh sự tại hồ sơ đƣợc đối chứng với việc ỏp dụng phỏp luật và logic thực tế và những tỡnh tiết phỏt sinh mới tại giai đoạn chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Nhƣ vậy, chủ tọa phiờn tũa phải nghiờn cứu đầy đủ cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn một cỏch cú hệ thống. Trƣớc hết là nghiờn cứu từng tài liệu riờng lẻ sau đú so sỏnh, tổng hợp cỏc tài liệu, chứng cứ khỏc để tỡm ra mối liờn hệ, sự phự hợp hoặc mõu thuẫn giữa chỳng.

Khi nghiờn cứu hồ sơ, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa phải làm sỏng tỏ những vấn đề sau: Vụ ỏn đú cú thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp mỡnh khụng? Nếu vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp mỡnh thỡ phải chuyển vụ ỏn. Điều 174 Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự quy định: Trƣớc khi đƣa vụ ỏn ra xột xử, Tũa ỏn phải xỏc định vụ ỏn đú cú thuộc thẩm quyền của mỡnh hay khụng. Việc xỏc định thẩm quyền xột xử vụ ỏn phảI dựa vào cỏc Điều 170, Điều 171, Điều 172 và Điều 173 Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự. Việc chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng hoặc ngoài phạm vi quõn khu do Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, Tũa ỏn quõn sự cấp quõn khu quyết định. Chỉ đƣợc chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn khỏc khi vụ ỏn chƣa đƣợc xột xử. Trong trƣờng hợp này, việc chuyển vụ ỏn do Chỏnh ỏn Tũa ỏn quyết định. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày ra quyết định chuyển vụ ỏn, Tũa ỏn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp, bỏo cho bị cỏo và những ngƣời cú liờn quan trong vụ ỏn.

Vớ dụ: Việc chuyển vụ ỏn từ Tũa ỏn huyện H của tỉnh A sang Tũa ỏn quận B của thành phố H do Tũa ỏn tỉnh A quyết định.

Nếu khụng chuyển vụ ỏn thỡ cú tỏch nhập vụ ỏn hay khụng? Thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố đó đỳng và đầy đủ chƣa?. Cần giải quyết nhƣ thế nào đối với việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn? Xử lý

28

vật chứng hoặc cú cần ỏp dụng biện phỏp để đảm bảo bồi thƣờng thiệt hại khụng? Đó cú đủ tài liệu, chứng cứ để làm rừ những vấn đề phải chứng minh đƣợc quy định tại Điều 63 Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự chƣa? Hành vi của bị cỏo cú cấu thành tội phạm khụng? Việc định tội, viện dẫn phỏp luật trong bản cỏo trạng đó đỳng chƣa? Cú căn cứ để đƣa vụ ỏn ra xột xử hay cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn? . [tr.505 – 515, 22].

Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn thẩm phỏn cần lƣu ý: Trong số cỏc bị can bị truy tố cú bị can nào bị truy tố về tội theo khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh khụng? Cú thuộc trƣờng hợp nghiờm trọng và phức tạp khụng? Trƣờng hợp bị can là ngƣời chƣa thành niờn phạm tội thỡ Hội đồng xột xử phải cú Hội thẩm là Giỏo viờn hoặc làm cụng tỏc Đoàn thanh niờn. Nếu bị can khụng mời ngƣời bào chữa thỡ Tũa ỏn chỉ định ngƣời bào chữa theo quy định của phỏp luật. Nếu bị can là ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất thỡ Tũa ỏn cũng đảm bảo quyền bào chữa cho họ nhƣ trƣờng hợp trờn.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ, Thẩm phỏn phải nghiờn cứu túm tắt những chứng cứ xỏc định cú tội và khụng cú tội, sau đú tổng hợp cỏc chứng cứ về vụ ỏn. Việc ghi chộp này giỳp cho Thẩm phỏn nắm vững cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, xỏc định đỳng thành phần cần triệu tập tham gia phiờn tũa, lập kế hoạch xột hỏi, dự thảo phần đầu bản ỏn, đồng thời dự liệu đƣợc cỏc tỡnh huống để chủ động trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn tại phiờn tũa. Thẩm phỏn phải xỏc định và đỏnh giỏ cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ một cỏch khỏch quan với tinh thần trỏch nhiệm cao.

Đối với thủ tục rỳt gọn thỡ thời gian nghiờn cứu hồ sơ, ra cỏc quyết định trong bảy ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ ỏn. Việc nghiờn cứu hồ sơ tƣơng tự nhƣ vụ ỏn thụng thƣờng, chỉ khỏc về thời hạn. Vỡ vậy, phạm vi nghiờn cứu hồ sơ theo thủ tục rỳt gọn cú thể thu hẹp hơn do những vấn đề nghiờn cứu hồ sơ đơn giản, rừ ràng và cụ thể hơn. [tr 859 - 862, 22].

29

Đối với những vụ ỏn cú yếu tố nƣớc ngoài thỡ việc nghiờn cứu hồ sơ cũng đƣợc thực hiện nhƣ những vụ ỏn thụng thƣờng nhằm xỏc định: cú sự kiện hay hành vi phạm tội khụng? Ai là ngƣời thực hiện hành vi phạm tội? Hành vi đú đó phạm vào tội gỡ? Cấu thành cơ bản của bốn yếu tố cấu thành tội phạm, nhõn thõn ngƣời phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, hậu quả của vụ ỏn, vấn đề vật chứng. Bờn cạnh đú, vấn đề nhõn thõn ngƣời phạm tội, ngƣời bị hại, ngƣời cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn thỡ phải cú lý lịch tƣ phỏp của ngƣời phạm tội liờn quan đến khung hỡnh phạt, quyết định hỡnh phạt do nƣớc cú cụng dõn của họ cung cấp thụng qua: Hiệp định tƣ phỏp mà nƣớc ký kết với Việt Nam bằng con đƣờng Ngoại giao; Cơ quan tƣ phỏp của nƣớc cú cụng dõn vi phạm phỏp luật Việt Nam; Tờn tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, nơi cƣ trỳ của những ngƣời tham gia tố tụng là ngƣời nƣớc ngoài hoặc tƣ cỏch phỏp nhõn của cơ quan, tổ chức doanh nghiệp nƣớc ngoài bị xõm phạm.[31].

Một phần của tài liệu Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)