Một số quy địnhcủa phỏp luật về chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự chưa đầy đủ và thiếu chặt chẽ

Một phần của tài liệu Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 109)

- Hạn chế trong việc giao cỏc quyết địnhcủa Toà ỏn

3.1.1. Một số quy địnhcủa phỏp luật về chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự chưa đầy đủ và thiếu chặt chẽ

chưa đầy đủ và thiếu chặt chẽ

Chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự là hoạt động tố tụng hỡnh sự tƣơng đối phức tạp, vỡ vậy cần phải cú sự kết hợp và đồng nhất của nhiều chủ thể khỏc nhau đƣợc quy định trong Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự năm 2003. Thực trạng này xuất phỏt từ việc khi xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật để điều chỉnh hoạt động chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự chƣa thực sự đảm bảo tớnh khả thi của một số quy phạm đú. Việc xỏc định khỏi niệm chuẩn bị xột xử chƣa đầy đủ dẫn đến việc quy định nội dung của hoạt động chuẩn bị xột xử trong Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự năm 2003 cũn lỏng lẻo và chƣa điều chỉnh đƣợc đầy đủ hoạt động chuẩn bị xột xử trờn thực tế.

Vớ dụ: Quy định về một số hoạt động xột xử đối với ngƣời tham gia tố tụng là ngƣời Việt Nam đang định cƣ tại nƣớc ngoài hoặc ngƣời nƣớc ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam.

Bộ luật đó dành một chƣơng riờng quy định về vấn đề này, nhƣng theo ý kiến của tỏc giả nờn cú một sự viện dẫn đến điều luật quy định về vấn đề đú hoặc bổ sung thờm vấn đề này vào một điều luật với chế định tƣơng ứng.

99

Cụ thể nhƣ sau: Đối với ngƣời tham gia tố tụng mà khụng phải là bị can, bị cỏo đang sống, lao động, học tập, định cƣ ở nƣớc ngoài (tại thời điểm xảy ra sự việc phạm tội họ đang sinh sống ở Việt Nam, nhƣng đến thời điểm thụ lý vụ ỏn thỡ họ đó ra nƣớc ngoài làm ăn, sinh sống). Đõy là một vấn đề cũn bỏ ngỏ đối với nhà làm luật, cần cú định hƣớng xõy dựng để hoàn thiện và phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội.

Nhiều hoạt động tố tụng hỡnh sự đƣợc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện nhƣng chƣa đƣợc ghi nhận trong bộ luật nhƣ việc kờ biờn tài sản, xử lý vật chứng, trỏch nhiệm của Thƣ ký trong hoạt động chuẩn bị xột xử dẫn đến tỡnh trạng tựy nghi trong hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong giai đoạn chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Vớ dụ: Nhiệm vụ của Thƣ ký Tũa ỏn đó đƣợc quy định tại một điều luật nhƣ đó nờu trờn nhƣng trong một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể thỡ vai trũ và trỏch nhiệm của họ gần nhƣ chƣa đƣợc ghi nhận. Một số cụng việc nhƣ thụ lý hồ sơ, soạn thảo lệnh giam, lờn lịch phiờn tũa, lập lệnh trớch xuất, tống đạt, giao giấy bỏo, giấy triệu tập, chuẩn bị địa điểm xột xử, giao bản ỏn và quyết định.

Đõy là một hoạt động tố tụng hỡnh sự chứ khụng phải là cụng việc hành chớnh đơn thuần nhƣng trờn thực tế thỡ hoạt động tố tụng hỡnh sự của Thƣ ký Tũa ỏn và Thƣ ký phiờn tũa chỉ đƣợc ghi nhận ở mức độ giỳp việc cho Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa chứ khụng phải chịu trỏch nhiệm độc lập về những hành vi của mỡnh. Ngƣời chịu trỏch nhiệm về những hoạt động của Thƣ ký Tũa ỏn trong cụng tỏc chuyờn mụn lại là Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa. Đõy là một hƣớng cần phải khắc phục để khẳng định vai trũ cũng nhƣ gắn trỏch nhiệm của Thƣ ký Tũa ỏn, trong hoạt động xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Xuất phỏt từ lịch sử lập hiến, lập phỏp và bản chất của hoạt động xõy dựng và ban hành hiến phỏp, phỏp luật Việt Nam thỡ nội dung cỏc điều luật cũn mang tớnh khỏi quỏt quỏt nờn khú ỏp dụng trờn thực tế. Vỡ vậy, cần cú

100

một hệ thống văn bản dƣới luật quy định về việc Tũa ỏn ra cỏc quyết định trong hoạt động chuẩn bị xột xử vụ ỏn hỡnh sự để tạo sự thống nhất và đồng bộ. Vớ dụ: quy định về trả hồ sơ do thiếu chứng cứ quan trọng đó khiến cho vụ ỏn kộo dài gõy khú khăn cho những ngƣời tiến hành tố tụng; Quy định đối với những vụ ỏn cú yếu tố nƣớc ngoài (đối với ngƣời tham gia tố tụng khụng phải là bị can, bị cỏo).

Thực tiễn xột xử, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành nhiều văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật tố tụng Hỡnh sự năm 2003, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan. Đú là cố gắng lớn của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong cụng tỏc hƣớng dẫn và giải thớch phỏp luật nhƣng để hoàn thiện hơn vẫn cần phải cú một bộ phận phản ỏnh thực tế hoạt động xột xử. Đõy là đầu mối thụng tin vụ cựng quan trọng giỳp cho việc soạn thảo và ban hành văn bản hƣớng dẫn phự hợp với điều kiện thực tế của từng địa phƣơng.

Đối với Tũa ỏn quõn sự thỡ vƣớng mắc lớn nhất là việc xỏc định thẩm quyền. Tũa ỏn quõn sự là cơ quan xột xử của nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thuộc hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn, đƣợc tổ chức trong quõn đội. Vỡ vậy, hệ thống Tũa ỏn quõn sự mang tớnh chất đặc thự riờng của quõn đội. Việc phõn chia vựng, lónh thổ khụng theo cỏch phõn chia thụng thƣờng. Bộ quốc phũng chia cấp quản lý thành cỏc quõn khu, quõn chủng bao gồm từ quõn khu 1 đến 9 và quõn khu thủ đụ, tiếp đú mới đến Bộ chỉ huy quõn sự cấp tỉnh. Tƣơng ứng mỗi quõn khu là Tũa ỏn quõn khu cú nhiệm vụ tƣơng đƣơng với Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, chịu sự lónh đạo trực tiếp của Tũa ỏn quõn sự trung ƣơng. Trong Tũa ỏn quõn sự quõn khu cú 02 Tũa ỏn quõn sự cấp khu vực cú chức năng, nhiệm vụ tƣơng đƣơng với Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện nhƣng đảm

101

nhận trỏch nhiệm xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự trong phạm vi một số tỉnh của quõn khu.

Vớ dụ: Tũa ỏn quõn sự khu vực 1- quõn khu 3, xột xử cỏc vụ ỏn thuộc địa bàn cỏc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phũng, Hải Dƣơng, Hƣng Yờn. Tũa ỏn quõn sự khu vực 2 – quõn khu 3, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự thuộc địa bàn cỏc tỉnh Ninh Bỡnh, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hà Nam và Hũa Bỡnh.

Đặc điểm của Tũa ỏn quõn sự chỉ cú thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự xảy ra trong khu vực quản hạt cú liờn quan đến quõn đội. Khụng cú thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, hành chớnh, kinh tế. Việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn quõn sự theo hƣớng mở rộng hay thu hẹp vẫn là vấn đề đang tranh luận. Hiện nay, cú hai quan điểm về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự.

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tũa ỏn quõn sự chỉ nờn xột xử cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn, những vụ ỏn liờn quan đến bớ mật quõn sự, nếu quy định thẩm quyền xột xử nhƣ hiện nay là quỏ rộng. [33].

Quan điểm thứ hai cho rằng: Ngoài việc xột xử cỏc tội quy định trong bộ luật hỡnh sự, cũng nờn mở rộng thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế vỡ trong quõn đội hiện nay cú nhiều đơn vị làm kinh tế, thậm chớ cú nhiều tập đoàn kinh tế lớn nhƣ Viettel, Tổng cụng ty xõy dựng Trƣờng Sơn, Tổng cụng ty than Đụng Bắc sản xuất kinh doanh mang đặc thự của đơn vị quõn đội nờn khụng thể xột xử ở cỏc Tũa ỏn nhõn dõn vỡ cú nhiều vấn đề liờn quan đến bớ mật quõn sự, bớ mật quốc gia.

Trong quỏ trỡnh thực thi việc xỏc định thẩm quyền xột xử vẫn xảy ra tranh chấp giữa Tũa ỏn nhõn dõn và Tũa ỏn Quõn sự. Điều 5 Phỏp lệnh tổ chức Tũa ỏn quõn sự năm 2002 quy định: Trong trƣờng hợp vụ ỏn vừa cú bị cỏo hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự, vừa cú bị cỏo hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn thỡ thẩm quyền xột xử đƣợc thực hiện nhƣ sau: 1. Trong trƣờng hợp cú thể tỏch vụ ỏn thỡ Tũa

102

ỏn quõn sự xột xử những bị cỏo và tội phạm theo quy định tại khoản 1 Điều 3 và Điều 4 của Phỏp lệnh; những bị cỏo và tội phạm khỏc thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn. 2. Trong trƣờng hợp khụng thể tỏch vụ ỏn thỡ Tũa ỏn quõn sự xột xử toàn bộ vụ ỏn.

Theo quy định trờn thỡ trong một vụ ỏn vừa cú hành vi thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự vừa cú hành vi thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn thỡ phải tỏch vụ ỏn, nếu khụng tỏch đƣợc Tũa ỏn quõn sự sẽ xột xử toàn bộ. Đõy là điểm dẫn đến tranh chấp thẩm quyền giữa hai tũa ỏn. Về nguyờn tắc, tỏch vụ ỏn, chỉ tỏch bị cỏo nếu trong vụ ỏn cú bị cỏo thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự; Tỏch về hành vi phạm tội nếu cú bị cỏo thực hiện nhiều hành vi phạm tội thỏa món cấu thành tội phạm độc lập khỏc nhau trong đú cú hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự thỡ cú thể tỏch vụ ỏn. Khi thấy vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền thỡ Tũa ỏn chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử. Việc chuyển vụ ỏn cho Tũa ỏn ngoài phạm vi tỉnh hoặc ngoài phạm vi Tũa ỏn quõn khu do Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và Tũa ỏn quõn sự cấp quõn khu quyết định. Đõy cũng là một bất cập về thủ tục chuyển vụ ỏn. Để đảm bảo tớnh nhanh, gọn và hiệu quả trong việc xột xử, khi phỏt hiện vụ ỏn khụng đỳng thẩm quyền chỉ cần chuyển đỳng cho tũa ỏn đỳng thẩm quyền và bỏo cỏo tũa ỏn cấp trờn.

Vớ dụ: Đỗ Văn T, trỳ quỏn tại xó N huyện H, tỉnh Q đó trộm cắp nhiều lần nhƣng khụng bị phỏt hiện từ năm 2006 đến thỏng 3 năm 2009. Ngày 27/3/2009, Đỗ Văn T bị bắt quả tang khi đang lấy chiếc xe đạp của nhà hàng xúm. Tại cơ quan điều tra T khai đó trộm cắp 15 vụ trút lọt, trong đú cú một lần cắt trộm dõy cỏp thụng tin của quõn đội tại khu vực cú tuyến cỏp thụng tin của quõn đội đang thi cụng chƣa đƣa vào sử dụng để đốt lấy dõy đồng đem đi bỏn. Tũa ỏn nhõn dõn huyện H đó tỏch vụ ỏn chuyển cho Tũa ỏn quõn sự khu

103

vực 1 – quõn khu C xột xử lần trộm cắp dõy cỏp thụng tin, cũn cỏc lần trộm khỏc thỡ do Tũa ỏn nhõn dõn huyện H xột xử.

Nhƣ vậy, Tũa ỏn nhõn dõn huyện H xột xử là khụng đỳng thẩm quyền. Vụ ỏn này khụng thể tỏch đƣợc vỡ bị cỏo chỉ thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhƣng phạm tội nhiều lần. Việc tỏch vụ ỏn sẽ bất lợi cho bị cỏo, khi tổng hợp hai bản ỏn sẽ nặng hơn khi vụ ỏn khụng đƣợc tỏch.

Một phần của tài liệu Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)