Ngôn ngƣ̃ vƣ̀a sang trọng, hiền triết vƣ̀a đời thƣờng

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 83)

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

3.5.1. Ngôn ngƣ̃ vƣ̀a sang trọng, hiền triết vƣ̀a đời thƣờng

Hê ̣ thống ngôn ngƣ̃ trong Sông lạc đƣờng về là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách ngôn ngữ sang trọng, hiền triết với ngôn ngƣ̃ của cuô ̣c sống đời thƣờng , tƣ̀ đó ta ̣o nên sƣ̣ đô ̣c đáo và hấp dẫn cho tác phẩm. Trong Sông lạc đƣờng về, các câu văn dẫn truyê ̣n hay trong lời nói của nhân vâ ̣t tác giả thƣờng hay kèm theo mô ̣t vài câu thơ chƣ̃ Hán hay một câu thơ đặc sắc nào đó vừa làm tăng tính hàm súc vƣ̀ a thêm sƣ́c hấp dẫn cho tác phẩm. “Nắng rất nhe ̣, không trung rải rác những cụm mây trắng mỏng trên cái nền xanh lơ – màu xanh của đồ sành sứ đời Khang Hy. Bạch vân thiên tải không du du

– Ngàn năm mây trắng lững lờ còn bay .” [3, tr.92] Chỉ một câu thơ nhƣ thế cũng đã

đủ phác ho ̣a hết vẻ đe ̣p của buổ i sáng trên cao nguyên thơ mô ̣ng và trong lành nhƣ thế nào. Mâ ̣u thƣờng hay kèm theo mô ̣t vài câu thơ để tăng thêm tính sinh đô ̣ng cho bài giảng. “Thấy hoa hồng, anh giảng thêm câu thơ “Et rose , elle a vécu ce que vivent les roses” – Là hồng , nàng sống như những đóa hoa hồng , trong bài thơ của Ronsard , Pháp. Thấy hoa cúc , anh giảng thêm bài thơ Tƣ́ thời thi của Trung Hoa , trong đó có câu “Thu ẩm hoàng hoa tửu” – Mùa thu uống rượu hoa cúc vàng . Thấy hoa tường vi,

84

Đông sơn của Lý Bạch .” [3, tr.136] Thƣ̉ điểm la ̣i ngôn tƣ̀ trong tƣ̀ng bài há t do Mâ ̣u sáng tác, tƣ̀ Cô gái bên hồ, Chiều tƣởng niê ̣m cho đến Chiều Tăng Nhơn Phú ta sẽ bắt gă ̣p nhƣ̃ng ngôn tƣ̀ sang tro ̣ng , đƣợc tác giả trau chuốt công phu nhƣng la ̣i trầm lă ̣ng, đƣợm buồn. Mâ ̣u cũng hay nói về cuô ̣c đời mình b ằng câu thơ chữ Hán : ““Tiền bất kiến cổ nhân; Hậu bất tri lai giả” – Trước, không thấy người xưa; Sau, nào hay kẻ

đến – hai câu thơ của Trần Tử Ngang cứ ám ảnh lòng anh mãi .” [3, tr.188] Hay bằng

câu Thánh kinh “Chồn cáo có han g, chim trời có tổ , mà con người không tìm ra chỗ để gối đầu” [3, tr.405] Thế thôi cũng đã đủ nói lên số phâ ̣n “lạc đường về” của Hoàng Trọng Mậu rồi.

Đời Mậu chỉ có sách là ngƣời bầu bạn , nhƣ̃ng lúc anh đầy tâm tra ̣ng t hì chính nhƣ̃ng câu văn, câu thơ là nơi anh tìm đến giãi bày nỗi lòng . “Mậu vẫn thường say mê cái không khí lãng mạn trong bài Khiển hoài của Đỗ Mục.

Thập niên nhất giác Dương Châu mộng. Doanh đắc thanh lâu bạc hãnh danh Anh chỉ đổi ba chữ:

Tam niên nhất giác Phong Dinh mộng Doanh đắc thanh lâu bạc hãnh danh (Ba năm một giấc Phong Dinh mộng

Mang tiếng trang hoa nghĩ lại sầu).” [3, tr.205]

Có khi Mậu lại tìm thấy cuộc đời nhƣ “bóng tà dương” của mình t rong bài Hồ trƣờng của Nguyễn Bá Trác . Ngôn ngƣ̃ nói lên tính cách của nhân vâ ̣t . Dƣờng nhƣ, cái cô đơn, u buồn đã thấm vào máu, ăn sâu vào tƣ tƣởng của Mâ ̣u. Anh vốn đã có bản sắc cô đơn nên tƣ̀ng câu , tƣ̀ng lời mà anh nói ra luôn có cái gì đó u buồn , tịch mịch nhƣ âm hƣởng của Đƣờng thi Tống tƣ̀.

Ngay cả trong giao tiếp hằng ngày các nhân vâ ̣t cũng thƣờng sƣ̉ du ̣ng các ngôn ngƣ̃ hiền triết. Mâ ̣u dùng các chi tiết trong tiểu thuyết Kim Dung để thu yết giảng cho Phan Đào về chuyê ̣n “nhập thế”. Anh còn kết hơ ̣p với Kinh bát nhã Ba la mật “Sắc tức thi ̣ không , không tức thi ̣ sắc” – Sắc cũng là không , không cũng là sắc. Để chƣ́ ng minh mô ̣t điều “chiếc áo không làm nên thầy tu”.

Bên cạnh đó , cách đặt tên nhân vật cũng toát lên cái vẻ sang trọng và hiền triết của ngôn ngữ trong Sông lạc đƣờng về. Tác giả thƣờ ng dành cho nhân vâ ̣t nhƣ̃ng cái tên rất đe ̣p, hoa mĩ: Hoàng Trọng Mậu, Hoàng Mậu Nam đến tên c ủa những ngƣời bạn học của Mậu nhƣ : Lê Văn, Võ Trung Hoa, Nhiêu Lâ ̣p, Dƣơng Cam Bảo, Phan Đào… Nhƣ̃ng cái tên đƣợc đă ̣t b ằng từ Hán Việt nghe vƣ̀a sang tro ̣ng la ̣i chƣ́a đƣ̣ng nhiều ý nghĩa.

85

Thƣ̣c ra ngôn ngƣ̃ văn ho ̣c cũng là ngôn ng ữ bắt nguồn từ lời ăn tiếng nói hằng ngày đã đƣợc nhà văn lựa chọn , sắp xếp, gọt giũa lại theo mục đích nghệ thuật . Cho nên trong tác phẩm Sông lạc đƣờng về, bên cạnh ngôn ngƣ̃ sang tro ̣ng , hiền triết tác giả còn kết hợp với ngôn ngƣ̃ đời thƣờng . Tác giả đã biến ngôn ngữ đời thƣờng thành nhƣ̃ng lời văn sinh đô ̣ng trong tác phẩm . Ở đây, thông qua ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i thƣờng nhâ ̣t giƣ̃a các nhân vâ ̣t , tính cách của họ đã bộc lộ rõ nhất , tác giả kéo các nhân vật lại gần với cuô ̣c sống đến mƣ́c tối đa.

Ngôn ngƣ̃ trong Sông lạc đƣờng về rất dung dị, giản đơn nhƣ những lời ăn tiếng nói hằng ngày đƣợc tác giả đƣa vào tác phẩm nhƣng nói lên đƣợc tấm lòng chân thành , nghĩa tình giữa ngƣời và ngƣời. Đó là đoa ̣n đối thoa ̣i giƣ̃a cô Lu ̣a và Hai Ngoan.

Cô gái nói:

- Em biết rồi, anh Hai. Anh đừ ng lo nghĩ chi nữa. hồi nãy, nếu anh Hai không xô em ngã rồi lấy thân mình che cho em thì người bi ̣ bắn là em chớ không phải là anh Hai.

- Cô Lụa kể lại chuyê ̣n ấy làm chi. Riêng thằng cháu, tôi phải lo cô à. Đây là một gánh nặng cho cô và bác gái ở nhà. Tôi không lo làm sao được.

- Anh Hai cứ để thằng nhỏ cho me ̣ con em lo . Nhà nghèo thiệt nhưng có chi ăn

nấy.

- Cô Lụa cho tôi gửi lời cám ơn bác trước . Tôi bây giờ không con người thân thích, không biết nhờ cậy ai nữa, chỉ còn biết làm phiền cô Lụa với bác gái. [3, tr.14] Họ không là những ngƣời không có quan hệ họ hàng với nhau nhƣng cái tình họ đối với nhau còn hơn cả nhƣ̃ng mối quan hê ̣ huyết thống . Họ sẵn sàng hi sinh vì nhau . Điều đó xuất phát tƣ̀ tình thần đồng đô ̣i . Họ chết vì nhau không một lời oán trách , sẵn sàng đùm bo ̣c nhau không mô ̣t lời chối tƣ̀ . Đó là sƣ̣ tƣ̣ nguyê ̣n trong tƣ̀ng hành đô ̣ng . Lời lẽ giản đơn ấy còn hàm chƣ́a tình yêu thƣơng vô bờ bến của mô ̣t ngƣời cha . Đối diê ̣n với cái chết Hai Ngoan không hề mô ̣t sợ hãi mà chỉ c anh cánh mô ̣t nỗi lo cho số phâ ̣n của đƣ́a con thơ da ̣i.

Cũng là những lời nói của cuộc sống đời thƣờng, ta thƣ̉ nghe đoa ̣n đối thoa ̣i sau:

Bà Liên hôn con:

- Mẹ đi, Mậu có nhớ me ̣ không? - Con có nhớ.

- Nhớ me ̣ rồi con làm sao? - Con hóc

86

- Thôi anh ơi, anh nó i chuyê ̣n nghe mê ̣t quá anh ơi . Anh vừa nói không hóc, bây giờ anh lại thú nhận anh hóc. [3, tr.34]

Nghe đƣơ ̣c nhƣ̃ng lời nói của con , lòng bà Liên trào dâng niềm hạnh phúc . Bà Liên và Mâ ̣u là nhƣ̃ng ngƣời không cùng huyết thống nhƣng qua nhƣ̃ng lời nói hồn nhiên của Mâ ̣u khiến bà thƣơng đƣ́a bé ấy nhƣ con ruô ̣t . Tác giả đã rất tinh tế khi đƣa nhƣ̃ng lời nói đớt rất ngây thơ và đáng yêu của trẻ con vào tình huống này. Lời nói tuy phát âm không rõ nhƣng cái tình cảm của ngƣời nói thì rất đỗi chân thật . Lời nói ngây ngô, lếu láo đó của Mâ ̣u không chỉ mang đến không khí vui vẻ , đầm ấm cho gia đình mà còn thể hiện đƣợc tình cảm khắng khít giƣ̃ hai me ̣ con.

Ngay cả trong tình yêu cũng không cần đến nhƣ̃ng lời bay bƣớm , vẫn là nhƣ̃ng lời mô ̣c ma ̣c , dung di ̣ nhƣ ng đủ làm ho ̣ hiểu đƣợc lòng nhau và yêu nhau hơn . Tình yêu đến tƣ̀ nhƣ̃ng lời tƣ̀ đáy lòng khiến Mâ ̣u khắc cốt ghi tâm . Cả đời Mậu không thể yêu ngƣời con gái nào nƣ̃a cũng bởi nhƣ̃ng lời nói ấy.

- Cẩm Lai à ? - Dạ, em đây mà .

- Anh em mình đừng nói gì nhé, không nói gì nhé.

- Dạ, không cần nó i. Em đã được muốn nắm lấy tay anh, từ hôm qua.

- Cứ để mọi điều diễn ra tự nhiên như mùa xuân đến , hoa dã quỳ mọc trên khắp cao nguyên này.

- Dạ. [3, tr.87]

Nhƣ̃ng lời nói mô ̣c ma ̣c “Anh em mình đừng nói gì nhé”, “Em đã được muốn nắm lấy tay anh, từ hôm qua” nhƣ vâ ̣y thôi cũng đủ để giãi bày nhƣ̃ng tâm tƣ , tình cảm tận đáy lòng của hai con ngƣời đang yêu . Đồng thời , tƣ̀ng lời nói ấy còn thể hiê ̣n đƣợc sƣ̣ mạnh mẻ, tƣ̣ tin của ngƣời con gái khi yêu . Để có nhƣ̃ng câu nói này tá c giả không chỉ cần có sƣ̣ quan sát tinh tế mà còn cả sƣ̣ am hiểu tâm lí con ngƣời.

Trong mô ̣t trƣờng hợp khác , ngôn ngƣ̃ đời thƣờng trong tác phẩm la ̣i mang tính sổ sàng, thô thu ̣c, bởi đây là câu nói của nhƣ̃ng tên không có kh í chất, sống ích kỷ, vô cảm, sống chỉ biết có mình là đủ.

“Nguyễn Văn Bửu – một trung úy phân chi khu trưởng của một xã , đến chỗ anh nằm, chống nạnh hỏi:

- Ê cha, sao cha là m khổ tụi tôi quá vậy? - Mậu hỏi lại:

- Cái gì? Bửu hất hàm:

87

- Cha đã là con của một gia đình phản động thì thú nhận mẹ nó là gia đình

mình phản động để được hưởng chính sách khoan hồng của cách mạng . Sao cha còn

khai báo dối trá để tụi tôi bi ̣ vạ lây? Cha làm cái gì mà hôi nách vậy?

Mậu muốn đấm vào mặt gã sĩ quan lưu manh này một cái. Nhưng rồi anh tự kiềm chế mình:

- Anh bị vạ lây cái gì?

- Ban quản giáo trại nghĩ anh em tụ tôi cũng khai man , dối trá như cha. Hiểu chưa?

- Hứ a toản – một trung úy phân chi khu trưởng khác, cũng hét lên:

- Thằng nào có tội thì hay mạnh dạn thù nhận tội lỗi đi , đừ ng che giấu . Kim trong bọc giẻ lâu ngày cũng lòi ra . Thú tội ấm ớ kiểu thằng cha giáo sư Mậu này là không được. [3, tr.292]

Qua lời lẽ thô tu ̣c , sỗ sàng cùng với gio ̣ng điê ̣u hằn hô ̣c cũng đủ bô ̣c lô ̣ bản chất xấu xa, nhỏ nhen của hai gã sĩ quan lƣu manh Nguyễn Văn Bửu và Hứa Toản . Nếu so với cách nói của Huỳnh Bách ta sẽ thấy đƣợc khác biê ̣t giƣ̃a cách nói thô tu ̣c với cách nói suồng sã, thân thiết là nhƣ thế nào.

“- Phải thằng Mậu không?

Anh ngước lên nhìn viên sĩ quan công an mang cấp hàm trung úy: - Dạ, tôi là Mậu đây.

Viên trung úy cười hà hà.

- Dạ cái con me ̣ gì? Tao đây. Tao là thằng Huỳnh Bách đệ nhất B 1 đây, thằng con chim. Mầy đi đâu mà bê ̣ rạc vậy, trời.” [3, tr.384]

Lời đối thoa ̣i của Huỳnh Bách toát lên tính cách của mô ̣t ngƣời thẳng thắn , ngang tàng nhƣng rất phóng khoáng, cởi mở và sống có nghĩa tình với ba ̣n bè.

Có câu : “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang ; Người khôn nói tiếng di ̣u dàng dễ nghe”, cho nên tính cách con ngƣời đƣơ ̣c bô ̣c lô ̣ qua cách nói năng . Trong tác phẩm văn ho ̣c ngƣời đo ̣c vẫn nhâ ̣n ra đƣợc tính cách nhân vâ ̣t mô ̣t cách dễ qua qua đối thoa ̣i , giao tiếp giƣ̃a các nhân vâ ̣t . Bằng sƣ̣ tìm tòi , sáng tạo và khả năng am hiểu ngôn ngữ trong đời sống , Vũ Đức Sao Biển đã xây dựng bức tranh “Sông lạc đường về” bằng ngôn ngƣ̃ đầy màu sắc . Có khi đó ngôn ngữ hiền triết , bác học có khi rất đời thƣờng . Đo ̣c tác tác phẩm khiến cho ngƣời đo ̣c có cảm giác nhƣ đang bƣớc vào cuô ̣c sống rất tƣ̣ nhiên và gần gũi.

88

3.5.2. Ngôn ngƣ̃ đậm chất Nam Bộ

Đo ̣c tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về ngƣờ i đo ̣c rất dễ nhâ ̣n ra chất Nam Bô ̣ đâ ̣m đà trong tác phẩm . Nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ Nam Bô ̣ xuất hiê ̣n khá dày đă ̣c , bao gồm các tƣ̀ để đi ̣nh danh sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣợng nhƣ : xà bông , hột vi ̣t , ghe lườn , ván ngựa , dừa lão , mương, khúm núm, trái giác, mùng, dừa nước, rượu đế, xị đế, chái hiên, liếp, lưỡi len, cây đờn , cắc kè , khoai mì , chén… Tƣ̀ miêu tả hành đô ̣ng , tính chất sự việc : chưng

hửng, uổng lắm, chút đỉnh, giỡn chơi, thấp chũn, gần xi ̣t, mắc cỡ, thiê ̣t tình, mập mạp, lia li ̣a, xúi, bày đặt, đục ngầu, ốm nhách, lật đật, cãi lộn, đánh lộn, xì phèn, mập thù lù, la rùm trời, dòm, làm bộ, ráng chịu, lui cui, ăn nhín nhín, thơm râu, ì xèo, trần ai khoai củ, nhớ muốn chết, nước ròng, hổng biết, lịnh lạc, nói nào ngay, ăn két… Nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ này không chỉ làm nên tính chân thƣ̣c mà còn mang đến mô ̣t nét đe ̣p rất đâ ̣m hƣơng vi ̣ Nam Bô ̣ cho tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về. Sƣ̣ mô ̣c ma ̣c, giản dị của từ ngữ nơi đây mang mô ̣t sắc thái riêng mà có lẽ khi nghe đến ngƣời ta phải nhớ ngay đến vùng đất Nam Bộ.

Cùng với các lớp từ trên thì lớp từ xƣng hô củ a Nam Bô ̣ cũng đƣ ợc tác giả vâ ̣n dụng vào trong tác phẩm một cách rất tự nhiên , linh hoa ̣t. Lớp tƣ̀ xƣng hô của ngƣời Nam Bô ̣ rất đa da ̣ng và giàu sắc thái biểu cảm . Ngƣời Nam Bô ̣ có thói quen go ̣i nhau bằng thƣ́ bâ ̣c hay kết h ợp thứ bậc với t ên. Chẳng ha ̣n nhƣ : Tư Thanh , Tám Khánh ,

Chín Sơn, Sáu Nghĩa, Hai Thu, Năm Chí, Sáu Mãn… Một số nhân vâ ̣t còn đƣợc tác giả

đă ̣t tên theo cách gắn với mô ̣t đă ̣c điểm nổi bâ ̣t của ho ̣ nhƣ : Hải Râu, Văn Mập, Mãn bộ hổ, Hường buốt… Bên cạnh đó, trong tác phẩm còn xuất hiê ̣n các đa ̣i tƣ̀ vốn là danh tƣ̀ chỉ quan hê ̣ thân tô ̣c nhƣng qua hiê ̣n tƣợng rút go ̣n âm , nhâ ̣p âm các tƣ̀ này đƣợc dùng để chỉ ngôi thứ ba , số ít nhƣ ổng, bả, ảnh… Ngƣời lớn thì go ̣i ngƣờ i nhỏ hơn bằng bây, mậy… cách go ̣i nghe thâ ̣t thân thƣơng mang đến sƣ̣ chân chất , mộc ma ̣c trong cách nói năng của ngƣời Nam Bô ̣ . Ngoài ra, các nhân vật nhiều lần dùng các từ nhƣ: cha nội, thằng cha, mấy cha, ông nội, cha… để gọi đ ối tƣợng giao tiếp . Khi thì dùng để thể hiện sự gần gũi hàm ý sự đùa giỡn khi thì kèm theo ngữ điệu nhấn mạnh biểu thi ̣ hàm ý của sƣ̣ mỉa mai , châm cho ̣c, xem thƣờng. Chính những cách xƣng hô đô ̣c đáo này đã tôn lên nếp s inh hoa ̣t tƣ̣ do , thoải mái rất đỗi chân tình của ngƣời dân Nam Bô ̣. Nó làm cho ngƣời với ngƣời dễ gần gũi và hiểu nhau hơn.

Ngôn ngƣ̃ phản ánh lối tƣ duy của con ngƣời . Viê ̣c vâ ̣n du ̣ng ngôn ngƣ̃ Nam Bô ̣ đã giúp tác giả miêu tả thâ ̣t sinh đô ̣ng, chân thƣ̣c về cuô ̣c sống , văn hóa, nét sinh hoạt thƣờng nhâ ̣t của con ngƣời nơi đây . Trong tác phẩm, ta rất dễ bắt gă ̣p nhƣ̃ng đoa ̣n đối thoại rất chân phác, dí dỏm và rất tƣ̣ nhiên của ngƣời Nam Bô ̣ trong ngôn ngƣ̃ của các nhân vâ ̣t

89

Ông Hải Râu pha trò:

- Mầy nó i một câu nghe được quá . Tao không có đứa em gái nào chứ nếu có thì tao sẽ gả cho mầy làm vợ.

- Cám ơn anh, em đã có vợ rồi. Hảo ý của anh có thể làm nhà em cháy bất tử l úc nào hổng biết. [3, tr.363]

Trong nhƣ̃ng buổi trà dƣ tƣ̉u hâ ̣u ngƣời Nam Bô ̣ thƣờng hay nói cùng nhau nhƣ̃ng chuyê ̣n thế sƣ̣ và cả chuyê ̣n dƣ̣ng vợ gả chồng , có biết bao đôi lứa nên vợ nên chồng tƣ̀ lời hƣ́a nhƣ thế . Ngƣời Nam Bô ̣ không phải mƣợn rƣợu để nói càn mà đó là nhƣ̃ng lời nói chân tình nhất , đây cũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng tính chất phác , xởi lởi của

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)