Không gian đời tƣ

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 77)

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

3.3.3. Không gian đời tƣ

Phía sau của không gian thiên nhiên trải rô ̣ng và không gian xã hô ̣i biến đô ̣ng, Vũ Đức Sao Biển đã dành cho nhân vật của mình một không gian riêng , cho nhân vật chạm vào tâm tƣ của chính mình . Với không gian đời tƣ, nhƣ̃ng nỗi niềm riêng tƣ, sâu kín luôn giấu kín sau vẻ ngoài bình thản đã đƣợc bộc bạ ch mô ̣t cách thành thâ ̣t nhất và chiều sâu tâm hồn nhân vâ ̣t đƣợc lô ̣t tả.

Không gian đời tƣ của Mâ ̣u thƣờng đƣợc thu la ̣i trong mô ̣t gian phòng nhỏ , mô ̣t góc nhỏ nào đó hoặc có thể là một cái lều đơn sơ . Đối với không gian đời tƣ, tác giả không đi vào viê ̣c miêu tả không gian mà chủ yếu là lô ̣t tả chiều sâu nô ̣i tâm của nhân vâ ̣t. Trong tác phẩm, nhiều lần tác giả đã đă ̣t nhân vâ ̣t vào không gian “chỉ còn lại một mình trong phòng”. Nhƣ̃ng ngày còn số ng cùng ba me ̣ trong căn biê ̣t thƣ̣ sang tro ̣ng Mâ ̣u vẫn cảm thấy cô đơn , anh thích thu mình trong căn phòng nhỏ . Ở đó, Mâ ̣u sáng tác nhạc và tự hát cho mình nghe . Nhƣ̃ng lúc nhƣ thế anh thấy mình thâ ̣t tƣ̣ do và anh yêu không gian đó . Vào Sài Gòn, Mâ ̣u tìm đƣợc cho mình mô ̣t không gian riêng mới , đó là căn phòng nhỏ trong cƣ xá Phâ ̣t giáo . Lúc bạn bè đi chơi thì anh lại thích ở lại phòng một mình nghe ca khúc của mình đƣợc phát trên đài. Không gian thanh tịnh của nhà Phật giúp tâm hồn anh thƣ thái , nỗi đau về tình yêu đầu đời cũng di ̣u . Bề ngoài anh tỏ ra ma ̣nh mẽ , lạc quan nhƣng thực ra lòng anh đang cuộn lên từng cơn sóng . Cƣ́ mỗi lần chìm vào không gian riêng tƣ , tĩnh lặng Mâ ̣u la ̣i đối diện với nỗi nhớ Cẩm Lai da diết. Khi học tập cải tạo trở về , nơi đầu tiên và cũng là duy nhất Mâ ̣u có thể nƣơng tƣ̣a chính là cƣ xá này . Bƣớc vào căn phòng ngày xƣa , Mâ ̣u không cần phải giả vờ mạnh mẽ nữa . Đã đến lúc phải sống thâ ̣t với cảm xúc của mình . Tất cả đau thƣơng bỗng ùa về . “Anh thầm cầu nguyê ̣n cho ba , cho me ̣, cho cả Cẩm Lai . Anh sắp mình xuống, khóc trước tượng Bổn sư .” [3, tr. 376] Chính ở nơi đây , anh viết bài bú t ký

Sám nguyện cho ngƣờ i yêu đầu đời cũng là mãi mãi của anh – Cẩm Lai. Khóc không

phải là yếu đuối mà là sự tuôn trào của nỗi đau . Dù là ngƣời đàn ông mạnh mẽ đến đâu Mâ ̣u cũng có quyền đƣợc khóc , bởi vì Mâ ̣u cũng là ngƣời, cũng có lúc yếu đuối cần nơi nƣơng tƣ̣a, cần sƣ̣ yêu thƣơng, cần đƣợc bô ̣c lô ̣ cảm xúc.

Không gian riêng của Mâ ̣u có khi chỉ là mô ̣t căn chòi lợp lá buông . “Có nhiều đêm mưa buồn , anh cũng cảm thấy lòng rất đỗi thê lươn g, cũng biết tự thương thân phận mình . Anh vội vàng ngồi dậy , mở cuốn Diê ̣u pháp liên hoa kinh ra đọc .” [3, tr.421] Kinh Phật giúp Mâ ̣u nhâ ̣n ra nhƣ̃ng góc khuất trong tâm hồn và giúp tâm hồn dần dần đƣơ ̣c thanh lo ̣c . Mâ ̣u đã tìm đ ƣợc không gian thƣ thái , vắng vẻ, thanh tĩnh để suy ngẫm về cuô ̣c đời. Ở tuổi tứ tuần Mậu thấy bình yên tron g không gian tâm linh đó, Phâ ̣t pháp sẽ cƣ́u rỗi tâm hồn Mâ ̣u sau nhƣ̃ng trầm luân bi ai cuô ̣c đời.

78

Không gian đời tƣ xuất hiê ̣n khá nhiều lần trong tác phẩm và lúc nào cũng đi cùng với nỗi cô đơn . Bản thân Mậu vốn đã có một nỗi cô đơn thƣờng trực khi bƣớc vào những không gian đó nỗi cô đơn càng đậm đặc hơn . Đôi lúc con ngƣời cùng cần có một khoảng lặng để suy ngẫm về cuộc đời mình . Mâ ̣u cũng thế , anh tƣ̣ cuô ̣n mình vào không gian riêng để nhìn nhận , suy tƣ về mo ̣i điều trong cuô ̣c đời mình . Vì thế, mạch ngầm xuyên suốt tiểu thuyết này chính là đi tìm đƣờng về c ho chính mình.

Không gian rô ̣ng lớn , thời gian trải dài đã làm nên nền tảng cho cái cô đơn phát triển. Điểm la ̣i cuô ̣c đời Mâ ̣u , ta thấy dù anh sống trong không gian nào mo ̣i ngƣời cũng dành cho anh những tình cảm chân thành , ba mẹ yêu thƣơng , cô ̣ng đồng thân thiê ̣n, anh em, bạn bè gần gũi , cảm thông... Thế nhƣng, anh vẫn sống chung thủy với nỗi cô đơn . Sống gần gũi , thân thiết với mo ̣i ngƣời là thế nhƣng chẳng ai có thể hiểu đƣơ ̣c Mâ ̣u , ngay bản thân anh cũng không thể hiểu đƣợc chính mình . Mâ ̣u sống cô đơn, lạc loài ngay trong gia đình , trong gia đình , cô đơn ngay khi đang sống trong hạnh phúc. Đó là bi ki ̣ch của con ngƣời mang kiếp “lạc đường về” mà tác giả muốn gƣ̉i gắm trong tác phẩm. Đây cũng là hình ảnh tiêu biểu cho lớp ngƣời đƣơng đa ̣i đang trên hành trình đi tìm bản thể của chính mình . Sống trong xã hô ̣i lắm nỗi xô bồ , khiến nhiều ngƣời không chỉ sống giả dối với mo ̣i ngƣời mà còn giả dố i với chính bản thân mình. Thâ ̣m chí, sƣ̣ giả dối đó khiến ho ̣ ảo tƣởng và quên đi bản thể của chính mình . Chỉ có những khi đƣợc trở về với không gian đời tƣ ngƣời ta mới có dịp tìm lại bản thể của chính mình. Đó cũng là khuynh hƣớng khá phổ biến trong tiểu thuyết đƣơng đại .

3.4. Giọng điệu trong tác phẩm

3.4.1 Giọng triết lý , suy ngẫm

Triết lý là nhƣ̃ng quan niê ̣m chung của con ngƣời về nhƣ̃ng vấn đề nhân sinh và xã hội đã trải qua sự kiểm duyê ̣t của thời gian , đƣợc mo ̣i ngƣời chấp nhâ ̣n và mang tính phổ quát.

Qua lời ngƣời kể chuyê ̣n hay lời nói của nhân vâ ̣t tác giả đã gƣ̉i gắm nhiều điều triết lý mà ông chiêm nghiê ̣m để mo ̣i ngƣời cùng suy ngẫm . Triết lý của Vũ Đƣ́c Sao Biển trong tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về là triết lý về con ngƣời và cuộc sống , nó không hô hào khẩu hiê ̣u hay giáo điều máy móc mà đơn giản, gần gũi đƣợc rút ra tƣ̀ quy luâ ̣t cuô ̣c sống đời thƣờng . Có thể nói, giọng triết lý, suy ngẫm đã trở thành gio ̣ng điê ̣u xuyên suốt trong tác phẩm và chƣ́ng tỏ tầm nhìn của tác giả Vũ Đƣ́c Sao Biển .

Trƣớc hết , đó là triế t lý về con ngƣời . Tƣ̀ cuô ̣c đời của các nhân vâ ̣t trong tác phẩm mà trung tâm là Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u , tác giả đã cho ngƣời đọc thấy rằng : Con ngƣời không có ai là thánh nhân và không có ai hoàn hảo cả . Dù mạnh mẽ , bản lĩnh

79

đến đâu đôi khi con ngƣời cũng trở nên yếu đuối . Mất đi ngƣời yêu đầu đ ời, Mâ ̣u đau khổ đến tô ̣t cùng , anh đã cố nén không để nhƣ̃ng gio ̣t nƣớc mắt rơi . “Nhưng rồi anh lại nghĩ sao ta tự dối ta ? Nỗi đau này là của riêng ta , ta đau thì ta khóc , viê ̣c gì phải sợ ai cười ?” [3, tr.101] Khóc sẽ làm vơi đi nỗi đau , khi con ngƣờ i ta con khóc đƣơ ̣c chƣ́ng tỏ ho ̣ còn đủ ma ̣nh mẽ để vƣợt qua nỗi đau đó . Khóc xong, lòng ta sẽ thấy nhẹ hơn, gạt nƣớc mắt đi ta sẽ dũng cảm đối diện với sự thật và bắt đầu bƣớc tiếp . Ai cũng có quyền đƣợc bộc lộ cảm xúc của mình . “Người ta buồn thì người ta có quyền nói là mình buồn. Vô lẽ anh đánh cho người ta khóc rồi bi ̣t miê ̣ng , không để cho họ khóc à?”

[3, tr.192]

Khi nghĩ về lẽ sống chết ở đời, tác giả cho r ằng: “Người ta vẫn thường sợ cái chết. Khi cái chết đang rình rập đâu đó thì không có một đồng lương , một chức vụ , một quy đi ̣nh nào có thể giữ chân họ .” [3, tr.216] Vào thời chiến , không phải ngƣời thanh niên nào cũng đủ d ũng cảm để xem cái chết nhẹ tựa lông hồng , đem thân mình nƣớng cho ngo ̣n lƣ̉a chiến tranh . Bởi “Người thanh niên thời chiến nào mà không sợ phải leo lên ngồi trên bàn thờ , mỗi năm vài ba lần ngắm con gà khỏa thân khoe đùi khoe ngực? [3, tr.192] Con ngƣờ i sống rồi có lúc cũng sẽ phải chết nhƣng không phải ai cũng chấp nhâ ̣n đƣợc sự thật đó. Chính vì sợ hãi cái chết khiến ngƣời ta sống ích kỷ, hèn nhát. Không ai dám khẳng đi ̣nh rằng suốt cuô ̣c đờ i chƣa tƣ̀ng làm gì đáng hổ the ̣n , chỉ có những con ngƣời siêu phàm mới không có khiếm khuyết . Đừng nên đem những khiếm khuyết ra để đánh giá con ngƣời mà hãy đối mă ̣t với chúng , nhờ có nhƣ̃ng khuyết điểm mới làm nên “chất người” trong mỗi con ngƣờ i.

Vũ Đức Sao Biển triết lý đời ngƣời nhƣ một dòng sông . Hoàng Trọng Mậu đã tƣ̀ng nghĩ “Anh nghĩ mỗi đời người , đời anh cũng là một dòng sông nhỏ . Sông ấy có hợp lưu với nguồn nước lớn đổ ra biển hay không là tùy theo phận của nó .” [3, tr.141]

“Phận người như những giọt nước mắt mất đi trong biển đời bão tố mà .” [3,

tr.368] Hạnh phúc vô bờ khi giữa đƣờng đời phong ba ta tìm đƣợc cho mình một bờ bến, chốn nƣơng ná u mỗi khi mỏi gối chồn chân . Nhƣng đời Mâ ̣u đã không có đƣợc cái hạnh phúc đó . Anh phải sống kiếp phiêu lãng , lạc mất đƣờng về mà không thể lý giải tại sao. Chỉ có thế nói đó là số phận.

Tác giả cũng quan niệm phẩm giá con ngƣời là điều đáng quý nhất. Con ngƣời có thể mất nhiều thƣ́ nhƣng nhất quyết không đƣợc đánh mất phẩm giá , cách để gìn giữ phẩm giá là con ngƣời phải biết đấu tranh với khổ nhu ̣c . “Mà suy cho cùng , mấy ai sống mà không gặp những điều khổ nhục?” [3, tr.201] và “bất cứ cái ưu tiên nào cũng là điều sỉ nhục”. [3, tr.287] Điều quan trọng là con ngƣời phải có đủ tỉnh táo để nhâ ̣n ra đâu mới là khổ nhu ̣c. Chịu khổ nhục để đƣợc vinh quang h ay chính nhƣ̃ng khổ nhu ̣c

80

làm ta phải sống dằn vặt suốt đời . Đôi khi nó huyễn hoă ̣c làm cho ta lầm tƣởng không biết đó là nhu ̣c. Mâ ̣u mắc phải sƣ̣ lầm tƣởng đó nên đời anh mới trở nên bi hài nhƣ thế . Anh tƣ̀ bỏ nhƣ̃ng quyền ƣu tiên của mô ̣t gia đình ba ̣ch vê ̣ vì không muốn bi ̣ sỉ nhu ̣c là kẻ dựa dẫm vào gia đình , nhƣng la ̣i chấp nhâ ̣n nhƣ̃ng khổ nhu ̣c trong trƣờng Bô ̣ binh Thủ Đức để rồi sau này anh vừa mang danh con một gia đình bạch vệ , vƣ̀a mang danh một thiếu úy trừ bị của chế độ cũ , dù cho có giải thích thế nào cũng chẳng ai tin là anh ngay thẳng, trong sa ̣ch.

Tiếp theo là triết lý về cuô ̣c sống. Trƣớc cuô ̣c đời lắm nỗi bi hài của Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u, ta nhâ ̣n ra cuô ̣c s ống là những nghịch lý tồn tại một cách hiển nhiên . “Anh nhận ra một điều khá hài hước rằng giá mà năm năm làm viê ̣c dưới chế độ Sài Gòn cũ , anh từng nhận của ai đó một món tiền đút lót hay cầm báng súng đánh vào mộ t người thường dân nào đó thì ắt hẳn anh sẽ viết rõ ràng trong bản thú tội . Và có lẽ nhờ các yếu tố đó , bản thú tội của anh có vẻ thật hơn , chất hơn, thành khẩn hơn .” [3, tr.291] Còn khi anh nói thật mình là một sĩ qu an trong sa ̣ch, chƣa tƣ̀ng nhâ ̣n tiền đút lót , đánh đâ ̣p bất cƣ́ ai , chƣa làm chuyê ̣n gì sai trái thì chẳng ai tin . Sƣ̣ đời thâ ̣t la ̣, điều giả dối thì ai cũng tin còn điều chân thật thì bị cho là giả dối . Mô ̣t anh thầy giáo da ̣y triết ho ̣c không làm chuyê ̣n gì trái đa ̣o đƣ́c la ̣i kết tô ̣i còn nă ̣ng hơn mô ̣t tên sĩ quan tác chiến , giết ngƣời không gớm tay.

Đối với Mậu , học nhiều , học giỏi, học cao , ôm hoài bão lớn lao là mô ̣t cái tô ̣i . Thà rằng, anh ít học, sống an phâ ̣n la ̣i đƣợc ngƣời ta thƣơng cảm hơn . “Giả thiết rằng ngày xưa anh lêu lỏng đi chơi , thi rớt cái trung học đê ̣ nhất cấp để bi ̣ bắt lính , ra binh nhì. Anh sẽ kiếm một chỗ nào đó ở hậu cứ chui vào , làm một thằng lính trơn ngồi văn phòng đánh máy, còn sướng hơn một thằng giáo sư bày đặt xúi con nít chăm học .” [3, tr.299] Nghĩ lại đời Mậu cũng thật buồn cƣời . “Thực chất là anh có học xong đại học nhưng nói ra điều ấy thì thiên hạ có thể cho anh là thằng lừa đảo vì không có cái gì để gọi là bằng cấp đúng nghĩa . Thực chất anh là con của ông Đỗ Ngoan cách mạng nhưng nói ra điều ấy thì có nghĩa là anh khai man lý li ̣ch . Nếu cứ khai anh là con của

ông Hoà ng Mậu Nam ngụy quyền thì mọi người mới cho anh là khai trung thực .” [3,

tr.424] Cuộc sống là sƣ̣ lẫn lô ̣n thâ ̣t giả khó mà phân biê ̣t, làm cho con ngƣời phải chấp nhâ ̣n sống chung với nhƣ̃ng sƣ̣ giả dối . Đôi khi sống quen tr ọng sự dối trá đó làm cho ngƣời ta sinh ra ảo tƣởng và tƣ̣ huyễn hoă ̣c mình “Sự thật đương nhiên trở thành điều dối tra! Và đời anh phải tuân thủ điều dối trá đó, biến nó thành sự thật!” [3, tr.425]

Cuô ̣c sống cần mô ̣t nu ̣ cƣời để con ngƣời hiểu nhau hơn là mô ̣t điều triết lý mà Vũ Đức Sao Biển đã gửi vào tác phẩm . Mâ ̣u nhâ ̣n mình là con ngƣời sống khép kín , trầm lă ̣ng nhƣng anh không phải là ngƣời tiết kiê ̣m nu ̣ cƣời vì anh hiểu : “Nụ cười dễ

81

khiến người ta hiểu nhau hơn là những lời rao giảng cao đạo .” [3, tr.135] Nụ cƣời tự nhiên, “mở hết khẩu độ” làm Mậu bỗng gần gũi với ho ̣c trò của mình hơn . Trong tác phẩm, có rất nhiều lần tác giả dừng ngòi bút ở nụ cƣời của các nhân vâ ̣t . Đó là “nụ cười thật tươi” của thầy Huyền Nhuận , “nụ cười xuê xoa” của viên tỉnh trƣởng . Dù là nhƣ̃ng con ngƣời xa la ̣ nhƣng nhƣ̃ng nu ̣ cƣời ấy khiến lòng Mâ ̣u thêm ấm áp , anh tìm thấy trong nu ̣ cƣời ấy sƣ̣ gần gũi, thân thiết.

Triết lý về sƣ̣ khởi đầu trong cuô ̣c sống , tác giả quan niệm mọi sự khởi đầu đều không bao giờ muô ̣n . Mâ ̣u bắt đ ầu sự nghiệp viết báo ở tuổi bốn mƣơi . Cái tuổi đó ngƣời ta đã đa ̣t đƣợc sƣ̣ ổn đi ̣n h trên con đƣờng mình đã cho ̣n , còn Mậu thì mới bắt đầu châ ̣p chƣ̃ng bƣớc vào con đƣờng mới . Thâ ̣m chí, “Ông xác đi ̣nh phải sống , phải cố gắng sống để làm lại cuộc đời , dù là ở tuổi sáu mươi .” [3, tr.452] Quả thật, sƣ̣ bắt đầu không bao giờ là muô ̣n màng nếu ta có lòng quyết tâm và biết nắm bắt cơ hô ̣i .

Về tình yêu, tác phẩm đã gửi đến ngƣời đọc những thông điệp ý nghĩa . Tình yêu đến từ c ảm giác, không cần nhƣ̃ng lời mĩ miều, hoa bƣớm. Mâ ̣u và Cẩm Lai đến với nhau chỉ bằng mô ̣t cái nắm tay. “Những ngón tay nói với nhau những điều thật lạ.” [3, tr.87] Lúc đó , “Những điều nói ra điều không cần thiết .” [3, tr.88] Tình yêu trong

Sông lạc đƣờng về có sức mạnh kỳ diệu. “Nó làm anh tự tin hẳn lên và vẽ ra trong anh một thế giới tưởng tượng thật rộng lớn .” [3, tr.92] “Anh bước vào một thế giới khác, một thế giới tràn đây hương hoa và mật ngọt .” [3, tr.99] Có lẽ khi yêu ai cũng có cảm giác ngọt ngào nhƣ thế . Tình yêu còn là sự chờ đợi nhau . Khi đã yêu nhau thì

“Ba bốn năm chờ đợi nhau để vươn tới một cuộc sống lứa đôi không phải là dài trong một đời người .” [3, tr.100] Khi hai ngƣờ i sẵn sàng chờ nhau , tình cảm đó vẫn vƣ̃ng chãi vƣơ ̣t qua sƣ̣ phôi pha của thời gian . Tình yêu nhƣ thế mới là mô ̣t tình yêu đúng nghĩa.

Với gio ̣ng văn triết l ý, suy ngẫm đã chƣ́ng minh đƣợc sƣ̣ tinh tế , tầm tƣ tƣởng của nhà văn trong sự quan sát , phơi bà y, đúc kết nhƣ̃ng quy luâ ̣t cuô ̣c sống và con ngƣời. Giọng văn triết lý của nhà văn nhƣ một lời tâm tình cùng với ngƣời đọc . Nhà

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)