Thời gian nhân vật

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 69 - 71)

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

3.2.2. Thời gian nhân vật

Đây là thời gian rất quan t rọng, làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sƣ̣ tồn ta ̣i của nhân vâ ̣t. Thời gian nhân vâ ̣t bao gồm thời gian tiểu sƣ̉ và thời gian niếm trải của nhân vâ ̣t.

Thời gian tiểu sƣ̉ là thời gian con ngƣời đƣợc sinh ra cho đến kết thúc cuô ̣c đời . Thời gian tiểu sƣ̉ trong tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về là thời gian đời ngƣời của Hoàng Trọng Mậu kéo dài khoảng sáu mƣơi năm . Không phải bất kỳ sƣ̣ kiê ̣n nào trong đời Mâ ̣u cũng đƣợc quan tâm mà tác giả chỉ nhấn ma ̣nh ở mô ̣t mốc sƣ̣ kiê ̣n quan tro ̣ng nào đó. Thời điểm đƣợc nhấn ma ̣nh cũng là lúc cuô ̣c đời anh lắm biến cố , bị xô đẩy vào dòng cuốn của thời gian . Tác giả thƣờng hay quan tâm đến tuổi đời của nhân vật trƣớc nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n.

Thời điểm thƣ́ nhất , Mâ ̣u trở thành con nuôi của Hoàng Mâ ̣u Nam khi là đứa bé chƣa đầy tám tháng tuổi . Thời điểm thƣ́ hai , Mâ ̣u trở thàn h giáo sƣ trung ho ̣ c và sĩ quan trƣ̀ bi ̣ của chế đô ̣ cũ khi hai mƣơi ba tuổi . Thời điểm thƣ́ ba , Mâ ̣u đi trình diê ̣n học tập cải tạo, cuô ̣c đời là mô ̣t con số không tƣ̀ năm hai mƣơi bảy tuổi . Thời điểm thƣ́ tƣ, Mâ ̣u ra làm báo năm bốn mƣơi tuổi . Nhƣ̃ng cu ̣m tƣ̀ “mới hai mươi ba tuổi”, “mới hai mươi bảy tuổi”, “hai mươi chín tuổi” nhƣ là mô ̣t cách để khắc ho ̣a cuô ̣c đời sớm phải nếm trải cay đắng của Mậu .

Trong thời gian nhân vâ ̣t , Vũ Đức Sao Biển rất quan tâm đến thời gian n ếm trải của nhân vật. Đó là thời gian nô ̣i tâm, tâm tra ̣ng của nhân vâ ̣t với nhƣ̃ng biểu hiê ̣n là sƣ̣ suy tƣ, trằn tro ̣c, giằng xé… đan xen với nhau giày vò tâm hồn nhân vật . Cuô ̣c đời đã mang đến cho Mâ ̣u ngo ̣t thơm thì ít nhƣng đắng cay thì nhiều. Thời gian nếm trải trong

70

cuô ̣c đời Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u là chuỗi dài của sƣ̣ giày vò , dằn vă ̣t nô ̣i tâm, nó không kéo đến ùn ùn nhƣ vũ bão mà lại gặm nhấm , dai dẳng theo Mâ ̣u đến cuối đời . Ông dùng thời gian cả đời mình để tìm ra lời đáp cho câu hỏi : “Ông là ai giữa cuộc đời điêu linh cổ quái này? Tại sao ông cứ trôi như dòng sông không được tìm được nơi hợp lưu ?”

[3, tr.464] Mậu mang dòng máu hồng quân nhƣng khoác lên mình danh phâ ̣ n mô ̣t đƣ́a con ba ̣ch vê ̣, cam chi ̣u số phâ ̣n lem luốc “nửa trắng nửa hồng” đến cuối đời. Nghĩ về nhƣ̃ng đƣ́a ho ̣c trò cùng đi ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o anh càng cắn rƣ́t lƣơng tâm của mô ̣t ngƣời thầy giáo . “Có khi nào anh là một thằng dạ y dở, tạo ra tội lỗi ấy cho đời họ ?” [3, tr.301]

Nếm qua nhƣ̃ng khó khăn cay đắng lòng Mậu bỗng thấy sự thanh thản , “ngộ” ra mọi lẽ ở đời . Qua sáu tháng tâ ̣p huấn khắc nghiê ̣t suýt chết trong quân trƣờng Thủ Đức, Mâ ̣u suy nghĩ khác hẳn. “Ngày xưa, anh hay tự ái; nghe ai nói cái gì không phải là lên tiếng cãi lại ngay . Bây giờ anh đằm tính hơn ; nghe ai nói cái gì không phải , cũng sẵn sàng bỏ đi mà không cãi lại .” [3, tr.201] Bở i vì anh nhâ ̣n ra rằ ng, lí lẽ, tiếng nói công bằng đôi khi không có uy lực bằng những tiếng hò hét , luật lê ̣ và sƣ̣ chấp nhâ ̣n tuân thủ sẽ mang la ̣i bình yên . Đã có lúc anh phẫn nô ̣ , đấu tranh để bảo vê ̣ quan điểm của mình nhƣng qua mƣời năm sốn g bình lă ̣ng ở vùng kinh tế mới Gia Rai , anh đã trút đƣợc lòng mình , tìm thấy điểm tựa trong những điều răng dạy của kinh Phật .

“Anh mong tìm một nơi cho tâm hồn có chỗ giải thoát .” [3, tr.422] Nhƣ̃ng tham vo ̣ng danh lơ ̣i đã khôn g còn sƣ́c hấp dẫn đối với ngƣời đàn ô ng ở tuổi bốn mƣơi nhƣ Mâ ̣u . Có thể nói , thời gian đời ngƣời của Mâ ̣u là sƣ̣ ngƣng đô ̣ng khi phải sống trong cảnh hiê ̣n ta ̣i bế tắt tƣơng lai mù mi ̣t . Thời gian nếm trải là tất cả nhƣ̃ng b ài học mà Hoàng Trọng Mậu phải mất cả đời ngƣời để chiêm nghiệm.

Thời gian nếm trải không thể đo bằng mô ̣t đơn vi ̣ nhất đi ̣nh nào cả , tất cả chỉ là cảm giác. Mái tóc điểm sƣơng là dấu vết thời gian hằn trên cuộc đời củ a mỗi ngƣời . Đối với ông Nam thời gian là “Tóc ông đã bạc hai bên thái dương” [3, tr.79]; bà Liên

“Mái tóc bà đã xuất hiê ̣n những sợi bạc .” [3, tr.99]; mái tóc ông Đỗ Ngoan “đã bạc nhiều rồi, dù chưa đến tuổi 60” [3, tr.269]; còn Hoàng Trọng Mậu thì ở các tuổi bốn mƣơi “tóc hai bên thái dương của ông đã bạc và tâm hồn ông đã điềm tĩnh trở lại .”

[3, tr.432] Nhƣ̃ng sơ ̣i tóc pha sƣơng chính là mô ̣t phần đời mà mỗi ngƣời đã đi qua , ngọt ngào hay đắng cay đều chất chƣ́a trong đó.

Con ngƣời luôn tồn ta ̣i trong thời gian , ngƣời ta nhắc nhở nhau phải quý tro ̣ng thời gian, tiết kiê ̣m thời gian nhƣng mấy ai trả lời đƣợc câu hỏi : Thời gian là gì ? Đến thánh Augustine cũng không giải thích đƣợc. Nhƣng đến với thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thì để trả lời câu hỏi nhƣ thế không hề khó . Mỗi nhà văn có nghê ̣ thuâ ̣t khắc ho ̣a thời gian

71

khác nhau. Vũ Đức Sao Biển đã tạo nên thời gian trong tác phẩm bởi một dòng thời gian tuyến tính, xuyên suốt đôi khi đi ngƣơ ̣c chiều để ta ̣o nên sƣ̣ hấp dẫn . Đó còn là sƣ̣ lắng đô ̣ng chiêm nghiê ̣m trong suy nghĩ của nhân vâ ̣t . Điều đó đã làm nên nét riêng trong phong cách của Vũ Đƣ́c Sao Biển.

Một phần của tài liệu đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)