5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
2.2.2. Con ngƣời sau chiến tranh
2.2.2.1. Những thân phận “lạc đường về”
Mỗi nhân vâ ̣t trong tiểu thuyết này đều có nỗi đau riêng nhƣng ho ̣ đều có chung số phâ ̣n “lạc đường về”. Họ vẫn phải sống dù cuô ̣c sống lênh đênh, vô đi ̣nh, không đƣơ ̣c trở về với nguồn cô ̣i của đời mình.
Đời Mậu là một chuỗi dài bi kịch, là cánh bèo trôi giƣ̃a dòng sông la ̣c. Cuộc sống thời bình là lúc bi kịch của đời Mậu bắt đầu . Mang trong ngƣời dòng máu hồng quân nhƣng Mâ ̣u la ̣i trở thành con của mô ̣t gia đình ba ̣ch vê ̣ và trở thành sĩ quan của chế đô ̣ cũ. Mâ ̣u đã tƣ̣ xỉ vả cuô ̣c đời mình “Người ta thì đâu ra đó, hoặc toàn hồng, hoặc toàn
trắng. Còn anh là một thứ dở hơi lem luốc, nửa hồng nửa trắng.” [3, tr.401] Cha củ a
anh là Đỗ Ngoan – mô ̣t cán bô ̣ cách ma ̣ng , nhƣng anh không thể nói ra , không thể nhận tổ tông . Nếu nói ra điều đó không nhƣ̃ng chẳng ai tin mà Mâ ̣u còn bi ̣ coi là kẻ
34
“bợ đít chế độ”, khai man lý lịch để thoát tội . “Người ta sẽ cười vào mũi , thậm chí sẽ tát vào mặt anh bởi anh từng là con của đại ngụy , thất thế trở về lại dám xưng mình là con cách mạng . Người ta sẽ coi anh là thứ cỏ đuôi chó , là con người thiếu tư cách .”
[3, tr.401] Trở về nhâ ̣n tổ , nhâ ̣n tông, trở về với nguồn cô ̣i là mô ̣t quyền chính đáng của bất cứ ai nhƣng với Mậu thì không. Điều đó, thâ ̣t đắng cay cho mô ̣t đời ngƣời.
Mâ ̣u làm ba ̣ch vê ̣ không xong, làm hồng quân cũng không đƣợc , làm ngƣời bình thƣờng la ̣i càng không thể . Mâ ̣u không biết mình có công hay có tô ̣i với đất nƣớc với nhân dân. “Anh có tham gia các biểu tình chống chiến tranh và chống Mỹ nhưng hành động đó chỉ là tự phát , không thể gọi là có côn g.” [3, tr.286] Anh đã tƣ̀ng là “nhạc sĩ của phong trào sinh viên” nhƣng bản thân Mâ ̣u la ̣i cho rằng anh đã có chút háo danh khi sáng tác và tất nhiên anh cho rằng đó không thể go ̣i là có công . “Anh chưa hề cầm súng Mỹ đánh nhau t rên chiến trường hoặc bắn vào bà con nhân dân vô tội của mình .
Anh chưa hề gây một món nợ nào , từ nợ máu đến nợ tham ô đối với nhân dân .” [3,
tr.288] Nhƣng khi đã trót mang có “danh hiê ̣u” sĩ quan biê ̣t phái của chính quyền Sà i Gòn thì làm sao để ngƣời khác tin rằng anh vô tội . Hoàng Trọng Mậu ghét chính trị , anh không muốn dính dán gì đến nó nhƣng bản thân anh là mô ̣t cái đinh , cái ốc trong guồng máy đó thì phải tuân theo sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của nó m à thôi. Rõ ràng, cuô ̣c đời Mâ ̣u đang rơi vào cảnh tô ̣i – công lẫn lô ̣n, thâ ̣t – giả khó phân, bản thân anh cũng không biết cuô ̣c đời anh đã bắt đầu tƣ̀ đâu và phải đi về đâu . “Nhiều khi Mậu nghĩ ngợi và thấy mình quá đỗi bi hài . […] Sự thật đương nhiên trở thành điều dối trá ! Và đời anh phải tuân thủ điều dối trá đó , biến nó thành sự thật .” [3, tr.424] Và cho đến cuối đời câu hỏi: “Tại sao đời anh phong phú tính bi hài đến như vậy.” [3, tr.425] vẫn chƣa lờ i đáp.
“Tứ thập nhi bất hoặc – bốn mươi tuổi thì người ta không còn có điều chi ngờ vực nữa. Nghĩa là mọi chuyện trong đời đã sáng tỏ , đã hiểu biết.” [3, tr.425] Câu này đúng với nhiều ngƣời , riêng Mâ ̣u thì không. Mẹ chết trên cao nguyên , ba chết trong bê ̣nh viê ̣n ở Sài Gòn . Ngƣời cha ruô ̣t đang nằm đâu đó trên nghĩa trang Nam Ô . Anh bây giờ cũng đang trôi theo dòng đời xuôi ngƣợc . Mâ ̣u đã tƣ̀ng có rất nhiều nhƣng sau mô ̣t cuô ̣c thay cũ đổi mớ i đời anh đến lúc này chỉ còn la ̣i nhƣ̃ng cái “không” . Không có chỗ ở , không gia đình , bà con, không bằng cấp , không trình đô ̣ văn hóa và là một ngƣời không có quyền công dân , không bằng cấp , không trình đô ̣ văn hóa . Đối với nhiều ngƣờ i hòa bình là bắt đầu cuô ̣c sống mới với màu hồng lấp lánh còn với Mâ ̣u là cuô ̣c sống “lạc đường về”. Tƣ̀ lúc vƣ̀a đƣơ ̣c tám tháng tuổi Mâ ̣u đã bắt đầu dòng chảy của dòng sông lạc và cho đến cuối đời Mậu vẫn không tìm đƣợc chốn quay về.
Không chỉ có Mâ ̣u mà nhiều nhân vâ ̣t khác cũng mang lấy số phâ ̣n “lạc đường về”. Ông Đỗ Ngoan cũng là mô ̣t dòng sông la ̣c . Nếu Mâ ̣u không tìm đƣợc dòng chủ
35
lƣu của đời mình thì ông la ̣i la ̣c mất nhá nh sông nhỏ mà ông đã đƣ́t ruô ̣t dƣ́t ra . Hòa bình ông trở về tìm đứa con thất lạc của mình . Tất cả nhƣ̃ng dấu vết , tin tƣ́c tìm kiếm Mâ ̣u dần dần mờ mi ̣t. Cho đến cuối đời tâm nguyê ̣n gă ̣p la ̣i đƣ́a con của ông Đỗ Ngoan vẫn không thƣ̣c hiê ̣n đƣợc. Đó là điều nuối tiếc nhất trong cuô ̣c đời ông.
Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t trong mô ̣t bài bút ký mà Mâ ̣u đo ̣c đƣợc cũng là nhƣ̃ng con ngƣời mang số phâ ̣n la ̣c đƣờng về. Theo tác giả bài bút ký, thì cha anh là một nhà nho bất đắc chí lớn lên trong lúc chế độ phong kiến tàn lụi và cách mạng đang phát triển mạnh mẽ , ông chỉ còn biết “ bó tay, không tìm ra hướng xuất xứ” và “không tìm thấy đường đi
cho mình” [3, tr.392] Ông sống thật cô đơn v à chết cũng thật cô đơn . Còn ngƣời anh
thƣ́ hai, là một cán bộ Việt Minh từng bị bắt , bị tra tấn dã man . Nhƣng trớ trêu thay , khi hòa bình thì nhƣ̃ng đồng đô ̣i , đồng chí cũ “không coi anh là bạn bè , đồng chí cũ.”
Họ không hòa hơ ̣p đƣợc với anh, hay ho ̣ đang cố quên anh. Vì họ cho rằng anh đã là rẽ sang dòng chảy khác so với ho ̣. Điều đó cho thấy, không chỉ có Mâ ̣u mà còn rất nhiều chịu số phận giống nhƣ Mậu, cô đơn, vô đi ̣nh không tìm đƣợc bến bờ để trở về.
Những con ngƣời trong Sông lạc đƣờng về dƣờ ng nhƣ ho ̣ đã tƣ̀ng có duyên gă ̣p nhau, hợp với nhau để rồi đến ngã ba sông mỗi nhánh sông chảy theo mô ̣t hƣớng riêng. “Tất cả những số phận đó như những dòng sông lạc mất đ ường về, không bao
giờ còn có cái hạnh phúc được gặp nhau . [3, tr.405] Đời ngƣời nhƣ dòng sông quên
lối, biết trôi về đâu, biết tìm đâu một nơi nƣơng náu lúc chiều tàn? Nếu lỡ mang kiếp trôi lạc hƣớng đời thì chẳng hy vọng sẽ có lần trở về.
Mă ̣c dù không tìm đƣợc hạnh phúc trở về với nguồn cội nhƣng tác giả vẫn có cá i nhìn lạc quan ở những con ngƣời ấy . Họ vẫn có mô ̣t niềm tin vào cuô ̣c sống mới và mạnh mẽ sống tiếp . Con ngƣời không có quyền cho ̣n đất nƣớc , thời cuô ̣c để sinh ra nhƣng con ngƣời có khả năng vƣợt lên nhƣ̃ng trở nga ̣i để sống tốt hơn . Mâ ̣u vẫn tìm thấy niềm vui trong công viê ̣c . Sƣ̣ nghiê ̣p viết báo , viết sách, giảng dạy cho sinh viên đã trở thành nguồn sống của anh . Ông Đỗ Ngoan dù ra đi trong niềm nuối tiếc là không tìm thấy đƣ́a con thất la ̣c của mình nhƣng ông cũng tìm đƣợc niềm an ủi với ngƣời vợ hiền và nhƣ̃ng đƣ́a con ngoan . Còn tác giả trong bút ký kia , dù gia đình anh đã chi ̣u nhiều đau thƣơng trƣớc cuô ̣c biến cải của thời cuộc nhƣng anh vẫn rất tƣ̣ hào về mình “gặp lắm đắng cay nhưng cũng nhận được rất nhiều hạnh phúc .” [3, tr.394] Anh đã tìm thấy đƣợc sƣ̣ thanh thản của đời mình và chỉ muốn “thong dong trở về nằm nghe mùa xuân hát dưới cội tùng xưa . Và quên đi mọi thứ” [3, tr.394] Cuộc sống chỉ cần có thế là cũng đủ đầy lắm rồi . Vẫn còn đó nhƣ̃ng thân phâ ̣n lạc loài sau chiến tranh. Tuy nhiên, ta cũng không phủ nhâ ̣n sa ̣c h trơn nhƣ̃ng điều tố t đe ̣p mà chỉ có hòa
36
bình mới có thể đem đến cho con ngƣời . Chỉ cần không bỏ cuộc thì cuộc sống vẫn còn nhiều điều tốt đe ̣p đang ở phía trƣớc.
2.2.2.2. Thân phận những người của chế độ cũ sau chiến tranh
Ở đây, chúng tôi không dùng những từ nhƣ : lính ngụy, lính cộng hòa , lính quốc gia, Việt gian để chỉ những kẻ bên kia chuyến tuyến mà chỉ gọi họ là “ngƣời của chế đô ̣ cũ”. “Ngƣời của chế đô ̣ cũ” đâu chỉ có binh lính mà còn có những ngƣời công chức tƣ̀ng phu ̣c vu ̣ trong bô ̣ máy chính quyền của chế đô ̣ cũ . Theo chúng tôi cách gọi này vƣ̀a có sức bao quát lại vừa thể hiện đƣợc sắc thái trung t ính tạo một môi trƣờng thoải mái và thuận lợi cho viê ̣c tìm hiểu về ho ̣ mô ̣t cách khách quan nhất.
2.2.2.2.1. Cuộc sống nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ sau chiến tranh
Trong chiến tranh , cuô ̣c sống của ho ̣ có thể nói là khá tốt đe ̣p nhờ nhƣ̃ng đồng tiền lƣơng đánh thuê và sƣ̣ bả o trợ của kẻ thù . Nhƣng khi đất nƣớc hòa bình ho ̣ bƣớc vào cuộc sống mới với tâm thế của kẻ chiến bại , mất đi tất cả. Họ chỉ còn biết thốt lên rằng: “Than ôi! Thời oanh liê ̣t nay còn đâu.” Rũ bỏ nhƣ̃ng quân hàm, chƣ́c tƣớc, họ là kẻ lầm đƣờng lạc lối trên đƣờng tìm lại ánh sáng hoàn lƣơng.
Chuyê ̣n đƣợc ngƣời khác phu ̣c di ̣ch ăn trên ngồi trƣớc đã là của quá khƣ́ . Ở đây, họ phải biết tự lao động để nuôi sống bản thân và làm lợi cho xã hội , làm giàu cho đất nƣớc. Nhƣ̃ng nơi hoang sơ đang cần nhƣ̃ng bàn tay và khối óc của con ngƣời khai phá là môi trƣờng lao động của họ . Ở trại Gành Ráng , các trại viên phải hoàn thành nhiệm vụ cải tạo khu rƣ̀ng trầm thủy thành vuông nuôi tôm bán thiên nhiên. Ở đây, đâu chỉ có cỏ dại, rƣ̀ng sú, rƣ̀ng đƣớc mà chen vào đó là nhƣ̃ng cây giá . “Rễ nó chằng chi ̣t, mũ nó lại độc” [3, tr.306] “Các trại viên sợ nhất là những phần đất có gốc giá . Nó đứng chần vần ngay giữa phần đất , lấy được nó đưa lên bờ quả thật trần ai khoai củ . Mủ từ thân và rể cây giá tiết ra hòa vào nước, thấm qua quần lót làm da quy đầu nóng lên và lở lói.” [3, tr.311] Bản thân Mậu cũng nhiều lần khổ sở với loa ̣i cây quỷ quái này . Ở đây, ngay cả miếng ăn cũng là mô ̣t thách thƣ́c đối với các tra ̣i viên . Không ai biết đƣợc trong nhƣ̃ng “chất tươi” mà họ tìm ra có thực sự an toàn hay không . Tìm ra thức ăn đã khó, khi ăn những món “độc” và “lạ” này các trại viên lại phải nơm nớp lo sợ . Họ không phải họ sợ ăn sẽ chết mà chỉ sợ các quản giáo và vê ̣ binh biết ho ̣ “ăn bậy” sẽ cƣời. Dù sao trƣớc đây họ cũng là những ngƣời có học thức và có địa vi ̣ xã hô ̣i hẳn hoi. Sƣ̣ đấu tranh giƣ̃a sĩ diê ̣n và sƣ̣ sống la ̣i làm ho ̣ khổ tâm rất nhiều.
Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o các tra ̣i viên đã dần dần nhâ ̣n ra đƣợc ý nghĩa của chính sách ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o. Cuô ̣c sống của ho ̣ trong các tra ̣i cải ta ̣o tuy có phần cƣ̣c khổ nhƣng vô cùng ý nghĩa với nhƣ̃ng niềm vui bình di ̣ đời thƣờng . Khổ cƣ̣c là điều không thể tránh khỏi khi họ phải sống cảnh trong khó khăn thiếu thốn mọi thứ , lại lao đô ̣ng
37
vất vả. Cuô ̣c sống thiếu thốn đến mƣ́c mô ̣t chiếc lon guigoz để đƣ̣ng sƣ̃a cho con nít uống giờ đây la ̣i là tài sản quý giá của Mâ ̣u . “Nó trở thành vật đựng nước khi anh đi lao động. Nó trở thành cái nồi đun nước khi anh muốn c ó nước nóng uống ban ngày . Nó trở thành cái nồi nấu canh nếu anh câu được vài con cá rô , hái được một nắm lá bù ngót nấu canh . Nó trở thành cái… bô vệ sinh trong những đêm mưa gió , khi anh không được phép hoặc không dám ra ngoài để đi tiểu.” [3, tr.301]
Cuô ̣c sống của các tra ̣i viên thƣ̣c sƣ̣ rất khó khăn, thiếu thốn nhƣng chính nhƣ̃ng điều đó đã mang đến cho ho ̣ nhƣ̃ng niềm vui . Niềm vui đƣợc hòa mình vào thiên nhiên, niềm vui đƣợc lao đô ̣ng , cũng tƣ̀ đây ho ̣ ho ̣c đƣợc tinh thần làm viê ̣c tâ ̣p thể . Không còn nhƣ̃ng ngày tháng với bánh mì , bơ sƣ̃a, bia, thịt đủ đầy nhƣng đổi la ̣i họ có cơ hô ̣i đƣợc thƣởng thƣ́c nhƣ̃ng món ăn dân dã nhƣng đâ ̣m đà hƣơng vi ̣ quê hƣơng . Cá rô nƣớng dầm nƣớc mắm tỏi ớt, cá ngát nấu canh chua trái giác, cá ngát kho tƣơng, thịt chuô ̣t nấu ca ri, “cặc đất” xào với rau thơm, vọp xào khóm… không chỉ ngon bởi mùi vị mà còn có vị ngọt thơm của thiên nhiên , sƣ̣ đâ ̣m đà của tình nghĩa anh em. Mâ ̣u câu cá, Hoàng lặn gỡ lƣỡi câu khi bị vƣớng , Nhung làm cá , Hân đi hái trái giác . “Cả tiểu đội đều vui , lăng xăng tham gia làm bếp . Tiếng chẻ củi huỳnh huỵch , tiếng nồi nước luộc trái giác sôi ùng ục , tiếng cười nói râm ran . ” [3, tr.316], nhìn giống nhƣ khung cảnh của một gia đình.
Giƣ̃a nhƣ̃ng tra ̣i viên giờ đây không còn cảnh kẻ ra lê ̣nh , ngƣờ i phu ̣c tùng nƣ̃a thay vào đó ho ̣ đã ho ̣c đƣợc tinh thần làm viê ̣c tâ ̣p thể . Anh em hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc. “Hôm nào, ai không may mắn bi ̣ nhằm phần đất có gốc giá là những anh em chung quanh phải ở lại giúp . [ …] Anh em trong tiểu đội thường giúp nhau làm; gặp gốc giá cũng không có gì đáng sợ .” [3, tr.311] Không chỉ thế , lối sống sinh hoạt tập thể lành mạnh đã giúp cho trại viên dần quên đi lối sống trụy lạc , vô bổ trƣớc đây. Trong tra ̣i cải ta ̣o các anh đã thành lâ ̣p đƣợc cả đô ̣i hợp xƣớng và đô ̣i bóng đá , mô ̣t đô ̣i bóng chuyền. Ngƣời trẻ thì tham gia chơi còn ngƣời già thì đƣ́ng ngoài cổ vũ .
“Những ngày có bóng đá , bóng chuyền; những đêm có văn nghê ̣ , trại sinh động như một hội làng.” [3, tr.361] Không còn sƣ̣ cách biê ̣t về quân hàm , chƣ́c vi ̣ ho ̣ đối xƣ̉ với nhau nhƣ anh em mô ̣t nhà , chia nhau tƣ̀ng miếng ăn , điếu thuốc , ly rƣợu , chia sẻ nhƣ̃ng niềm vui nỗi buồn.
Điều quan tro ̣ng hơn là các tra ̣i viên đã tìm đƣợc niềm vui trong lao đô ̣ng . Lao đô ̣ng là vinh quang là niềm vui bền vƣ̃ng nhất. Sau nhƣ̃ng vất vả, khó khăn đào vuông, canh nò thì giờ đây vu ̣ tôm bô ̣i thu là thành quả lao đô ̣ng đáng tƣ̣ hào của ho ̣ . “Những viên sĩ quan trước nay chỉ có một “nghề”cầm súng hay ngồi văn phòng , giờ đã tự tin hơn khi thấy viê ̣c lao động của họ đã góp phần làm nên những tấn tôm xà búi , xây
38
tiều.” [3, tr.320] Niềm vui đó không phải đến tƣ̀ nhƣ̃ng tính toán đƣợc - mất, thiê ̣t – hơn, mà họ vui vì công sức lao động của họ đã có thành quả.
Cuô ̣c sống luôn là tra ̣ng thái cân bằng , mất cái này ta la ̣i có đƣợc thƣ́ khác . Đi trình diện học tập cải tạo là đánh mất sự tự do ở thế giới bên ngoài , mọi việc họ phải tuân theo sƣ̣ quản lí của các qu ản giáo, phải lao đô ̣ng thâ ̣t vất vả . Nhƣng đổi la ̣i ho ̣ đã học đƣợc rất nhiều điều bổ ích mà có lẽ trong cuộc sống x a hoa trƣớc đây ho ̣ không bao giờ có đƣợc. Đây cũng là cơ hô ̣i để ho ̣ nghiền ngẫm la ̣i nhƣ̃ng lỗi lầm trƣớc đây của bản thân và chuộc lại những gì đã nợ đất nƣớc, nợ đồng bào.
Các trại viên ai cũng hy vọng sẽ đƣợc trở về và xây dựng một cuộc sống mới tƣơi đe ̣p hơn nhƣng thƣ̣c tế la ̣i không nhƣ ho ̣ mong đợi . Quãng đời còn lại họ phả i đối mă ̣t với sƣ̣ nghi ky ̣, phân biệt đối xử và sống trong cô đô ̣c , lạc loài giữa c ộng đồng. “Cái ám ảnh hồng quân – bạch vệ đi theo người sống đến tận ba , bốn đời. Không biết bao nhiêu giọt lê ̣ tủi thân đã nhỏ lên dòng li ̣ch sử . Không biết bao nhiêu tài hoa đã bi ̣ lãng