SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS HIỆN NAY
3.3.1. Giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền thay đổi hành vi trong bảo đảm quyền của trẻ em sống chung và bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS quyền của trẻ em sống chung và bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS
Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS là biện pháp tiếp cận ở nhiều cấp độ nhằm khuyến khích và duy trì việc thay đổi hành vi, làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho mỗi cá nhân và cộng đồng bằng cách phổ biến các thông điệp về phòng, chống HIV/AIDS qua nhiều kênh truyền thông khác nhau, có vai trò quan trọng đặc biệt trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, bởi vì:
- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi nâng cao nhận thức của mọi ngƣời dân về nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, sự lây truyền HIV và các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS; khuyến khích cộng đồng cùng tham gia đối thoại về các yếu tố lây lan của HIV/AIDS, các hành vi nguy cơ và các yếu tố làm tăng hoặc giảm các hành vi nguy cơ. Từ đó, tạo ra nhu cầu về thông tin, dịch vụ và thúc đẩy hành động, thực hiện hành vi an toàn để làm giảm nguy cơ và làm giảm sự
- Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi góp phần định hƣớng mọi ngƣời thực hiện pháp luật và các chính sách về phòng, chống HIV/AIDS, kết nối và thúc đẩy các dịch vụ về dự phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho ngƣời nhiễm HIV và các dịch vụ hỗ trợ về kinh tế xã hội khác, tạo môi trƣờng thuận lợi cho mọi ngƣời duy trì việc thực hiện các hành vi an toàn. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thông tin truyền thông trong công tác phòng chống HIV/AIDS, năm 2007 Bộ Y tê đã xây dựng Chƣơng trình hành động quốc gia về thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010.
Kết quả dƣới tác động của công tác thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi, nhận thức của ngƣời dân về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS ở nƣớc ta đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy nhận thức của ngƣời dân về HIV/AIDS nhìn chung vẫn chƣa cao, và đặc biệt mức độ thay đổi hành vi, thực hành hành vi an toàn vẫn còn ở mức độ hạn chế.
Đối với cộng đồng dân cƣ trƣởng thành (tuổi từ 15 - 49) nói chung, nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV và các chỉ số AIDS trong nhóm quần thể dân cƣ bình thƣờng 15- 49 tuổi ở vùng thành thị và nông thôn Việt Nam tiến hành, 2005) cho thấy, tỷ lệ ngƣời có quan hệ tình dục với nhiều hơn một bạn tình trong 12 tháng qua là 15,2% trong nhóm nam và 4,7% trong nhóm nữ ở đô thị và 7,5% trong nhóm nam và 2,6% trong nhóm nữ ở nông thôn. Tỷ lệ luôn sử dụng ba cao su tƣơng ứng là 12,0% và 10,4%, trong khi tỷ lệ hiểu đúng các phƣơng pháp phóng tránh lây truyền HIV/AIDS tƣơng ứng là 75,8% và 86%
Kết quả khảo sát 10 năm triển khai Chỉ thị 52/CT-TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khoá VII về lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS cho thấy hầu hết các cán bộ, đảng viên (86 - 90%) và nhân dân (60 - 70%) đã có hiểu biết về đƣờng lây nhiễm và cách phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên tỷ lệ nhầm lẫn vẫn còn rất đáng kể, ví dụ chỉ có 67,2% ngƣời trả lời cho rằng một ngƣời trông khoẻ mạnh có thể đã bị nhiễm HIV, nghĩa là có 32,8% cho rằng ngƣời nhiễm HIV nhìn bề ngoài ốm yếu và chỉ có 41,8% số ngƣời trả lời đúng là HIV không lây do muỗi đốt và không lây khi dùng chung thức ăn với ngƣời đã bị nhiễm HIV...
Từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá nhƣ vậy, hầu nhƣ tất cả các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đều khuyến nghị cần tập trung nhiều hơn nữa các nỗ lực để thúc đẩy các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS trong thời gian tới.
- Nội dung tuyên truyền phải làm rõ về bản chất của HIV/AIDS là bệnh nhiễm khuẩn, dễ lây lan, chƣa có thuốc chữa trị công hiệu, chƣa có vacxin phòng ngừa phải chỉ ra đƣợc một cách cụ thể và sinh động tác hại trƣớc mắt và lâu dài của HIV/AIDS đối với mỗi ngƣời, mỗi gia đình và toàn xã hội, nó đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng con ngƣời, đến sự phát triển của đất nƣớc, tƣơng lai của giống nòi, nó làm cho kinh tế gia đình bị kiệt quệ, sức lao động bị huỷ hoại, phá vỡ mối quan hệ trong gia đình, họ hàng, làng xóm và trong cộng đồng
- Công tác tuyên truyền cần thƣờng xuyên đổi mới về nội dung và đa dạng hóa về hình thức thể hiện. Trong những năm gần đây, công tác phòng, chống HIV/AIDS đã có những cố gắng và kết quả nhất định, nâng cao đƣợc nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về phòng chống HIV/AIDS. Trong việc truyền tải các thông điệp, các biểu tƣợng thông tin tránh một chiều mang tính hù doạ, gây cảm giác ghê sợ, khiến mọi ngƣời càng xa lánh, sợ hãi. Sức mạnh của các phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo viết, phát thanh, truyền hình, đƣợc coi là phƣơng tiện hữu ích trong việc tuyên truyền. Đài truyền thanh cơ sở có mặt tại 285/285 xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh. Đây là một loại hình thông tin đại chúng sát dân và trực tiếp phục vụ dân.
* Phòng ngừa có hiệu quả đối với việc trẻ em nhiễm HIV
- Về phía nhà nước
Với thực trạng số trẻ nhiễm HIV có xu hƣớng ngày một gia tăng và mức độ gây thƣơng tổn tới mỗi cá nhân của trẻ cũng nhƣ ảnh hƣởng tiêu cực của nó tới sự phát triển của xã hội là rất rộng. Điều này đòi hỏi sự can thiệp cùng trách nhiệm của nhà nƣớc nhằm hạn chế thực trạng gia tăng mỗi ngày trẻ nhiễm HIV. Cụ thể:
+ Tăng cƣờng sự Lãnh đạo của Đảng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, chức năng kiểm tra, giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
đối với công cuộc phòng, chống HIV/AIDS, sự chỉ đạo, điều hành của Chính quyền các cấp trong tổ chức thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách trong phòng, chống HIV/AIDS. Tăng cƣờng hệ thống pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS. Từng bƣớc hoàn thiện các chế độ, chính sách trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.
+ Xây dựng và tăng cƣờng tổ chức thực hiện chƣơng trình phòng, chống HIV/AIDS mang tính liên ngành, toàn diện, đặc biệt chú trọng việc lồng ghép có hiệu quả với các chƣơng trình phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm để ngăn ngừa lây nhiễm HIV/AIDS; huy động mọi tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS. Tăng cƣờng sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ đối với các hoạt động liên ngành trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.
- Về phía xã hội
+ Tăng cƣờng vận động toàn dân tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào trong các phong trào vận động quần chúng. Phát huy vai trò, tính chủ động của các tổ chức đoàn thể trong việc vận động ngƣời dân tích cực tham gia phòng, chống HIV/AIDS nhất là trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân. Thực hiện lồng ghép công tác phòng, chống HIV/AIDS vào trong các phong trào, các cuộc vận động thi đua yêu nƣớc. Phát huy vai trò của những ngƣời tiêu biểu, các già làng, trƣởng bản, trƣởng thôn, tổ trƣởng dân phố, trƣởng các dòng họ, trƣởng tộc, các chức sắc, tôn giáo, ngƣời cao tuổi làm nòng cốt cho việc vận động ngƣời dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS.
+ Tăng cƣờng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng, giáo dục sự thƣơng yêu, đùm bọc, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ tộc, quê hƣơng, bản sắc văn hoá dân tộc của ngƣời Việt Nam trong chăm sóc, hỗ trợ những trẻ có nguy cơ bị nhiễm HIV và trẻ nhiễm HIV/AIDS. Thông tin rộng rãi cho nhân dân về trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.
+ Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào các phong trào quần chúng, các hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ tại cộng đồng, các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện. Tổ chức các diễn đàn kêu gọi sự cam kết tham gia công cuộc
phòng, chống HIV/AIDS của cộng đồng. Lồng ghép nội dung phòng, chống HIV/AIDS trong các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm, chƣơng trình phòng, chống lao, chƣơng trình sức khỏe sinh sản, phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục và các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác.
+ Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách tại cơ sở (theo vùng, miền) về chuyên đề phòng chống và bảo vệ cho trẻ em nhiễm HIV, trong đó nhấn mạnh nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để tự phòng chống và bảo vệ bản thân. Nội dung này sẽ đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình sinh hoạt hè thƣờng niên cho các em.
+ Huy động doanh nghiệp tham gia phòng, chống HIV/AIDS. Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các hoạt động y tế tại doanh nghiệp, tổ chức hoạt động tƣ vấn về HIV/AIDS, khám sức khoẻ định kỳ, khám, chữa các nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động nữ. Xây dựng cơ chể chuyển tiếp giữa y tế doanh nghiệp và các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS tại địa phƣơng. Khuyến khích các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế tổ chức đào tạo và nhận ngƣời nhiễm HIV, những ngƣời dễ bị cảm nhiễm HIV và những ngƣời bị ảnh hƣởng do HIV/AIDS đƣợc làm việc đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên nhiễm HIV.
+ Xã hội hoá cao công tác phòng, chống HIV/AIDS, có các quy định cụ thể về công tác xã hội hoá nhằm mục đích huy động nhiều hơn nữa sự tham gia của tất cả các tổ chức đoàn thể, cộng đồng và cá nhân trong công cuộc phòng, chống HIV/AIDS.
- Về phía nhà trường
+ Nhà trƣờng cần tổ chức nói chuyện chuyên đề về giáo dục sức khỏe giới tính và các chuyên đề về các nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội cho học sinh một cách thƣờng xuyên.
+ Song song với đó là việc phát động các phong trào hay cuộc thi nhằm củng cố và kiểm tra lại các kiến thức cũng nhƣ sự hiểu biết của các em về tệ nạn xã hội.
+ Thầy cô cần quan tâm những học sinh có dáng vẻ thiếu lơ mơ bất an, cần lắng nghe và tập trung với học sinh yếu kém, ít chơi đùa cùng bạn. Thầy cô cần sẵn sàng nói chuyện, trao đổi riêng về tình bạn, tình yêu với học sinh
+ Ngoài ra, để có thể trợ giúp trẻ một cách hữu hiệu nhất, các giáo viên cần có các buổi đào tạo, huấn luyện riêng về những vấn đề có liên quan và thƣờng xảy ra đối với trẻ. Từ đó có các biện pháp ngăn chặn và phòng tránh phù hợp…..
+ Bên cạnh đó, tại mỗi trƣờng nên thành lập một phòng tham vấn học đƣờng. Đây sẽ là nơi để các em có thể trao đổi cũng nhƣ chia sẽ suy nghĩ, cảm nhận của mình về những vấn đề mà các em gặp phải. Dựa trên sự lắng nghe và chia sẻ đó, nhân viên tham vấn học đƣờng sẽ hỗ trợ và cùng các em đƣa ra cũng nhƣ lựa chọn các giải pháp giải quyết vấn đề mình gặp phải.
- Về phía gia đình
+ Nâng cao trách nhiệm của các thành viên trong gia đình về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thông qua việc tuyên truyền giáo dục, tƣ vấn. Giáo dục, phát huy việc xây dựng các chuẩn mực đạo đức gia đình, phong tục, tập quán tốt đẹp, duy trì nếp sống văn hoá lành mạnh, nâng cao trách nhiệm của từng cá nhân và gia đình để phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
+ Giáo dục, bảo đảm quyền bình đẳng của ngƣời nhiễm HIV/AIDS cũng nhƣ quyền của từng cá nhân sống trong cộng đồng về trách nhiệm dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
+ Khuyến khích các thành viên trong gia đình áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV và trở thành cộng tác viên tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS. + Tăng cƣờng sự hiểu biết và đảm bảo vai trò, quyền bình đẳng của các cá nhân trong gia đình để họ tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS. Đảm bảo cho phụ nữ và trẻ em có cơ hội đƣợc tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng sống.
- Về phía cá nhân
+ Với trẻ em dám nói, dám chia sẻ với cha mẹ khi gặp phải những điều khó khăn trong cuộc sống, những điều vƣớng mắc và coi cha mẹ nhƣ những ngƣời bạn để có thể để có thể dễ dàng trao đổi và chia sẻ.
+ Trƣớc khi có quyết định điều gì, cần trao đổi cha mẹ hoặc thầy cô. Tránh đi chơi cùng với bạn bè xấu, dễ bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội trong đó có sử dụng ma túy.
+ Trẻ nên tìm hiểu và kết giao với bạn bè tốt, không nên kết giao với những bạn có biểu hiện bất thƣờng về suy nghĩ cũng nhƣ hành vi tiêu cực ( sử dụng ma túy, hay là có những hành vi hay thái độ không lành mạnh,…)
3.3.2. Sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em sống chung và chịu ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS
Trong những năm qua Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ, tích cực trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em. Quyền trẻ em ở Việt Nam về cơ bản thống nhất với các quy định của CRC cùng hai Nghị định thƣ. Tuy nhiên trong giai đoạn hội nhập và phát triển, việc thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam đang xuất hiện những vấn đề mới đó là bộc lộ những hạn chế không còn phù hợp với thực tiễn, có những nội dung đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời nhƣ: Hệ thống pháp luật ngày càng đƣợc hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, cụ thể:
- Về độ tuổi: Tại Điều 1 Công ƣớc CRC quy định “Trẻ em là những ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Tại Việt Nam, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em qui định độ tuổi trẻ em sớm hơn tại Điều 1" Trẻ em qui định trong Luật này là công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi". Trên thực tế hai khái niệm về trẻ em (áp dụng cho ngƣời dƣới 16 tuổi) và ngƣời chƣa thành niên (áp dụng cho ngƣời dƣới 18 tuổi) hiện đang đƣợc sử dụng trong các văn bản pháp luật của Việt Nam có thể gây nhầm lẫn và tạo ra nhiều mức độ bảo vệ khác nhau đối với ngƣời dƣới 18 tuổi. Những ngƣời từ 16 đến dƣới 18 tuổi có thể lâm vào tình trạng dễ bị tổn thƣơng hoặc nguy hại, nhƣ tảo hôn, không đƣợc bảo vệ khỏi các hình thức xâm hại bóc lột hoặc bạo lực. Để phù hợp với Ủy ban Công ƣớc, Việt Nam nên xác định độ tuổi và mở rộng độ tuổi của trẻ em từ 0 đến 18 tuổi trong Luật Bảo Vệ, chăm sóc và Bảo vệ trẻ em.
40 đến Điều 58 nói bảo vệ quyền lợi của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhƣng trên thực tế đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nên đƣợc mở rộng hơn nhƣ: Trẻ em bị lạm dụng, bạo lực; trẻ em bị tai nạn thƣơng tích, trẻ em bị ảnh hƣởng từ việc cha, mẹ