Cơ quan thuộc chính phủ không có tổng cục (theo nghị định 30/2004/NĐ-CP)

Một phần của tài liệu Cải cách nền hành chính nhà nước việt nam trong giai đoạn sau năm 2010 (Trang 30 - 34)

Cơ quan thuộc chính phủ (loại 1)

Lĩnh vực quản lý nhà nước

Quyền lập quy (hạn chế)

Quyền triển khai thực hiện

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên lĩnh vực quản lý nhà nước của cơ quan thuộc chính phủ

Văn phòng chính phủ

- Tự trang trải một phần chi hoạt động.

- Chi phí hoạt động hoàn toàn do ngân sách nhà nước cung cấp (bao cấp).

Cách phân loại cơ chế tài chính trên đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến sự tồn tại các loại đơn vị sự nghiệp.

Mặt khác, trong xu hướng xã hội hoá, các đơn vị sự nghiệp của nhà nước sẽ chuyển sang hình thức cổ phần, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp được xử dụng tầi sản nhà nước và ngân sách chi thường xuyên của nhà nước cần phải được xem xét và cải cách. Để công dân tiếp cận đến ngân sách nhà nước trong chi cho dịch vụ cần tạo ra cơ chế bình đẳng. Chuyển các đơn vị sự nghiệp nhà nước có sử dụng ngân sách và có thu sang hoàn toàn cơ chế doanh nghiệp, thị trường và cạnh tranh trong việc sử dụng tài sản nhà nước.

Những loại dịch vụ nào không thể chuyển được, phải thay đổi cơ chế. Cần làm rõ loại dịch vụ nào đích thức là nhà nước bao cấp 100%. Đây là một vấn đề mang tính phương pháp luận. Ví dụ, ở khu vực đô thị loại dịch vụ nào nhà nước phải bao cấp 100% và điều đó đồng nghĩa với việc không được thu bất cứ loại phí nào. Loại nào phải thu phí và thu theo cơ chế thị trường hay thu theo cơ chế bao cấp. Hảy thử hình dung dịch vụ trong giữ xe đạp. Xã hội đô thi rất có nhu cầu và do đó có quá nhiều người tự đứng ra làm dịch vụ này. Thu nhập của những người làm dịch vụ rất khó kiểm soát và có thể nói rất lớn. Một điểm trong xe máy tại Đinh lễ (không rõ do ai tổ chức thực hiện), nếu chỉ 1.000đ một xe máy, hàng ngày có hàng nghìn xe máy đã gửi qua đó. Nếu lấy trung bình 5.000 xe/ ngày, thu nhập ngày là 1000 x 5,000 = 5.000,000 đồng. Con số này hoàn toàn không nhỏ. Và liệu bao nhiêu người ngày(?). Và liệu quy định của nhà nước 1.000đ/xe có phải tạo cho một số điểm trong giữ xe máy trở thành điểm" siêu thu nhập". Có thể ý kiến này mang tính chủ quan, chưa điều tra hết tổng số, nhưng liệu cơ quan tài chính biết đích thực lượng

xe máy luân chuyển qua một bãi gửi xe là bao nhiều để tự xác định thu nhập. Trong khi đó, những điểm như vậy lại sử dụng tài sản nhà nước (vỉa hè).

Tình trạng tuỳ tiện tăng giá giử xe máy mặc dù như trên đã nêu đó là những điểm siêu lợi nhuận. Trong khi đó, với từng người 1-2 nghìn đồng đều phải chấp nhận, nhưng trên khía cạnh xã hội đã tạo ra những mâu thuẫn. Thành phố HN, HCM đều vô phương kiểm soát giá trong gữi xe máy (và sau này các điểm giao thông tĩnh đối với ô tô). Tại sao không có một công ty dịch vụ trong giữ xe máy thành lập để làm việc mà họ biết rằng thành lập ra công ty này thừa đủ sức để nuôi bộ máy với mức lương "rất có thể cao hơn nhiêu so với lượng công chức".

Chiếu sáng đô thi cũng xẩy ra tượng tự,

Bốn là, phân cấp quản lý các vấn

đề giữa các cấp hành chính sẽ là cơ sở để hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy. Nhiều vấn đề mà các bộ đang làm liệu sẽ được chuyển xuống cho các địa phương như thế nào. Chưa lúc nào cần làm rõ các hoạt động quản lý cần phải chuyển giao cho địa phương. Nguyên tắc cần quan tâm trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước cần dựa trên lý thuyết về thực thi quyền hành pháp của các cơ quan hành chính nhà nước. Dựa vào sơ đồ trên, có thể thấy:

- Hành chính trung ương làm gì?

- Hành chính địa phương làm gì?

Thực thi quyền hành pháp

Quyền lập quy Quyền thực thi

Hành chính trung ương Hành chính địa phương

Hình 18: Phân định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của hành chính trung ương và hành chính địa phương

Nhiều loại công việc nhằm đáp ứng nhu cầu của công dân như: các loại giấy tờ cấp phép, cho phép, .... Và đó là mối quan hệ giữa nhà nước và công dân sẽ xẩy ra chủ yếu tại các cấp chính quyền địa phương. Đặc bịêt tại cấp cơ sở, mối quan hệ giữa nhà nước và công dân, tổ chức xẩy ra thường xuyên hơn. Phải tập trung vào cấp cơ sở, không chỉ một cấp mà cả 4 lĩnh vực:

- Thể chế cụ thể cho xã.

- Vấn đề cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động.

- Vấn đề nhân sự- phải những người có năng lực.

- Vấn đề quản lý ngân sách Sơ đồ Cơ quan hành chính nhà nước trung ương. Cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh. Cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện. Cơ quan hành chính nhà nước cấp xã. Giải quyết công dân cho công dân Công dân

hình ... chỉ ra cách tiếp cận đó. Cần tăng cường năng lực cho cấp chính quyền cơ

Một phần của tài liệu Cải cách nền hành chính nhà nước việt nam trong giai đoạn sau năm 2010 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w