Theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi, bệnh nhân đợt cấp COPD vào viện gặp chủ yếu ở type 1 (62,5%), type 2 chiếm 11,25%, type 3 chiếm 26,25%. Nghiên cứu của chúng tơi cĩ sự khác biệt khơng nhiều so với nghiên cứu của Trần Hồng Thành và CS (2006): 73,3% type 1, 18% type 2, 8,7% type 3 trong số 150 đối tượng nghiên cứu cũng tại khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai.
Theo nghiên cứu của Stolz D (2007) trên 167 bệnh nhân cho kết quả là: type 1 chiếm 47,9%, type 2 chiếm 21,6%, type 3 chiếm 30,5%. Từ nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp COPD thuộc type 1 ở Việt Nam cao hơn nhiều so với nghiên cứu nước ngồi. Điều này cĩ thể được giải thích do sự hiểu biết về COPD cũng như đợt cấp COPD của bệnh nhân nước ta cịn nhiều hạn chế.
Trong đợt cấp COPD bệnh nhân cĩ thể xuất hiện các dấu hiệu tiền triệu như khĩ thở, đau họng, cảm lạnh, ho tăng lên nhiều nhưng giai đoạn này ngắn, lại xảy ra trên nền bệnh nhân COPD vốn đã cĩ khĩ thở từ trước nên bệnh nhân rất dễ bỏ qua và khơng đi khám bác sỹ. Chỉ đến khi triệu chứng đã rõ ràng: bệnh nhân vừa khĩ thở lên nhiều, vừa khạc đờm tăng, đờm hĩa mủ bệnh nhân mới đi khám. Bởi vậy, dựa theo phân loại đợt cấp của Anthonissen, nếu như bệnh nhân được hướng dẫn và quản lý tốt thì họ sẽ đi khám ngay khi bệnh nhân chỉ cĩ khĩ thở tăng, hoặc chỉ cĩ số lượng đờm tăng
lên hay chỉ cĩ triệu chứng đờm hĩa mủ, kể cả số lượng đờm vẫn ít. Từ đĩ sẽ giảm được số bệnh nhân vào viện ở mức độ nặng, những bệnh nhân được phát hiện sớm kết quả điều trị sẽ tốt hơn, tiên lượng sẽ tốt hơn, gĩp phần kéo dài cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Mặt khác, phân loại đợt cấp của Anthonissen cịn giúp bệnh nhân cĩ thể tự phát hiện được khi nào đợt cấp của họ xảy ra nếu như họ được hướng dẫn và ghi chép lại chi tiết tình trạng bệnh của mình hàng ngày. Với những ưu điểm trên, phân loại đợt cấp của Anthonissen đã được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới và trở thành phân loại được sử dụng nhiều nhất hiện nay.