CHƯƠNG3: PHÂNTÍCH NGÀNH MAYMẶC TẠI THỊ TRƯỜNG AUTRALIA
3.3.2. Marketing trực tiếp, quảng cáo và khuyến mạ
Marketing trực tiếp
Hình thức Marketing trực tiếp cũng là một hình thức tiếp thị phổ biến và đang rất phát triển tại thị trường Australia. Các nhà xuất khẩu Việt Nam cũng cĩ thể xem xét đây như một cơ hội, một hình thức tiếp cận khách hàng tiềm năng, một hình thức quảng cáo cho các sản phẩm và dịch vụ của mình tại thị truờng này.
Theo hiệp hội Marketing trực tiếp Australia, hình thức kinh doanh này đạt doanh số 6,8 triệu USD và cĩ tốc độ tăng trưởng khoảng 7 - 8 % / năm. Các con số của Ủy ban Tư vấn Kinh tế Thương mại Australia (CEASA) cũng cho thấy, chi phí cho các hoạt động marketing trực tiếp tăng mạnh (15,6 % tương đương với khoảng 4,3 tỷ USD - năm 1999).
Hoạt động Marketing trực tiếp tại Australia hiện nay đã vượt ra khỏi khuơn khổ của các phương pháp tiếp thị truyền thống sau hàng thập kỷ thực hiện dịng phương tiện thơng tin đại chúng vào quảng cáo. Lĩnh vực này địi hỏi cĩ những sự ứng dụng nhanh chĩng của cơng nghệ và kỹ thuật hỗ trợ khác.
nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu là 47128 triệu USD. Giá trị nhập khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam chiếm 8052 triệu USD.
Australia là quốc gia nhập khẩu rịng các loại quần áo, giày dép và phụ kiện may mặc. Nhập khẩu ngày càng tăng khi số lượng doanh nghiệp sản xuất dệt may tại Úc ngày càng giảm. Tính chung trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng về nhập khẩu dệt may của Úc là 19%/năm => cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Theo Hiệp định tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZ FTA), Australia và New Zealand đã giảm tương ứng 85% và 96,4% các dịng thuế quan đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trong năm 2011 và tiến tới miễn thuế hồn tồn đối với hàng Việt Nam vào năm 2020. Với lộ trình đĩ, năm 2011, 2 quốc gia này tiếp tục thực hiện việc giảm thuế cho Việt Nam, cụ thể: Australia cam kết giảm thuế 54 dịng thuế (cấp 8 số) so với năm 2010, tập trung ở các mặt hàng cơ bản như vải từ 10% xuống cịn 8%, mặt hàng may mặc từ 15% xuống cịn 10%;
Khi Hiệp định Tự do thương mại ASEAN - Australia - New Zealand ( AANZFTA ) cĩ hiệu lực, hoạt động thương mại giữa các quốc gia trong khối sẽ được mở rộng hơn hiện tại.
Theo cam kết, đến năm 2018, các nước ASEAN, Australia và New Zealand sẽ xĩa bỏ thuế quan cho ít nhất 90 dịng thuế và mở cửa cho các hoạt động ở lĩnh vực dịch vụ và đầu tư cho các bên tham gia.
Trong 4 tháng năm nay, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Úc đạt tốc độ tăng trưởng tới 40% so với cùng kỳ năm ngối, đạt trên 20 triệu USD. Đây là tốc độ tăng trưởng đáng mơ ước trong tình trạng thị trường xuất khẩu sang các thị trường truyền thống khá ảm đạm hoặc tăng trưởng thấp.
Trong số các chủng loại mặt hàng dệt may xuất khẩu của nước ta thì xuất khẩu mặt hàng áo Jacket, áo thun, găng tay, quần short…là những mặt hàng cĩ nhiều triển vọng tại thị trường Úc. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng này đã đạt rất cao trong thời gian qua. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu áo Jacket tăng hơn 108%; áo thun tăng 86%; găng tay tăng trên 700%, quần short tăng 163%...
Dự báo, trong thời gian tới, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Úc tiếp tục gặt hái được những kết quả cao. Tuy nhiên, để cĩ thể duy trì và tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may một cách bài bản và ổn định sang thị trường Úc, các doanh nghiệp cần lưu ý một số điểm sau:
Việc thành lập một đại diện trực tiếp tại Úc địi hỏi chi phí rất lớn. Vì thế, sẽ rất lý tưởng nếu doanh nghiệp sử dụng đại lý hoặc nhà phân phối, đặc biệt khi doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư hạn chế. Doanh nghiệp cĩ thể bắt đầu bằng việc bán hàng trực tiếp tại một số cửa hàng.
Khi xác định kênh phân phối, doanh nghiệp cũng cần lưu ý tới vấn đề địa lý. Khoảng cách giữa các trung tâm lớn càng xa thì chi phí dịch vụ tại các khu vực này càng tốn kém hơn cho chính bạn và đại lý doanh nghiệp sử dụng, ví dụ như chi phí vận chuyển đối với các đơn đặt hàng nhỏ, hoặc chi phí đi lại tới địa điểm người mua hàng cũng cao hơn.
Nếu xét về mặt dân số, các bang ở phía đơng bờ biển của New South Wales, Victoria và Queensland đơng sẽ đạt doanh số bán hàng may mặc lớn. Sydney, Melbourne và Brisbane là những thành phố lớn, cĩ nền kinh tế lâu đời và rất nhiều cửa hàng thời trang cao cấp nên thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam thâm nhập vào những thành phố này.
Thành phố Sydney là trung tâm của các phương tiện truyền thơng tại Úc cũng như là trung tâm mua sắm chính và cửa hàng miễn thuế cho khách du lịch. Queensland lại là địa điểm lí tưởng cho các khu resort và khu nghỉ mát. Perth ở Tây Úc cũng là một thị trường phát triển đối với các mặt hàng dệt may thời trang.
Phong cách và màu sắc thời trang cĩ sự khác biệt giữa các tiểu bang và điều này chủ yếu là do yếu tố thời tiết. Ví dụ, với những khu vực thời tiết tương đối ấm như Sydney và Brisbane, bạn khơng nên kinh doanh các mặt hàng làm bằng vải dệt kim hoặc vải dày; thay vào đĩ là những mặt hàng mỏng hoặc dày vừa phải, cĩ màu sắc nhẹ nhàng và tươi sáng.
Đảm bảo doanh nghiệp cĩ đủ hàng mẫu để giới thiệu cho khách hàng – vì khách hàng thường thích mua những gì họ tận mắt thấy với đủ màu sắc thay vì chỉ thấy vài mẫu vải.
Mùa mua sắm tại Úc bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 5 đối với các bộ sưu tập Xuân hè và tháng 9 đến tháng 10 đối với bộ sưu tập Thu Đơng. Người mua hàng tại Úc cũng cĩ xu hướng đặt mua những mẫu mới để giữ cho cửa hàng của họ phong phú và cĩ "khơng khí"
phân phối/ đại lý. Mơi trường cạnh tranh gay gắt khiến cho các kênh phân phối phụ khơng cịn khả năng cạnh tranh về giá cũng như bị hạn chế về khả năng thâm nhập thị trường.
Một số đại lý/ nhà phân phối đồ thể thao tại Úc
Bán hàng thơng qua đại lý/ nhà phân phối khơng phải là cách thâm nhập thị trường được khuyến khích. Tuy nhiên, vẫn cĩ một danh sách đầy đủ các đại lý/ nhà phân phối đồ thể thao tại úc trong danh bạ hàng năm của SportsLINK. Trong khi một số đại lý/ nhà phân phối nhập khẩu hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất nước ngồi, thì số khác lại cĩ giấy phép kinh doanh một số thương hiệu đồ thể thao – theo đĩ, họ được cấp quyền kinh doanh tại các vùng, bang và tiểu bang tại úc cũng như được quyền chuyển hoạt động sản xuất giày dép và quần áo ra nước ngồi với mức phí đã thỏa thuận với đơn vị cấp bản quyền.
Doanh nghiệp cĩ thể sử dụng đại lý/ nhà phân phối nếu khách hàng mục tiêu là một tổ chức mua hàng ví dụ như trường học, chính quyền địa phương, tổ chức giải trí, câu lạc bộ và hiệp hội. Đây là những tổ chức luơn cĩ truyền thống tìm các nguồn hàng trực tiếp từ nhà bán buơn hoặc nhà nhập khẩu.
Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Úc
Chủng loại Năm 2012 Năm 2011 2012/2011 (%)
Áo Jacket 4.780.038 2.296.475 108,15 Áo thun 3.285.040 1.765.702 86,05 Quần 3.119.768 2.726.617 14,42 Áo sơ mi 1.653.457 1.712.457 -3,45 Găng tay 1.233.573 152.608 708,33 Quần Short 1.224.121 464.510 163,53 Váy 644.574 407.100 58,33 Quần Jean 537.808 677.995 -20,68 Hàng may mặc 496.522 690.647 -28,11 Quần áo trẻ em 482.706 382.828 26,09
Đồ lĩt 372.600 134.437 177,16
Áo len 363.908 671.402 -45,80
Áo 363.493 1.265.710 -71,28
Quần áo Vest 120.356 41.818 187,81
Quần áo bơi 89.200 7.844 1037,15
Quần áo ngủ 76.923 102.601 -25,03 Áo nỉ 74.217 62.539 18,67 Quần áo BHLD 63.671 42.710 49,08 PL may 49.621 36.033 37,71 Áo Ghilê 46.126 79.711 -42,13 Áo y tế 45.880 Caravat 20.856 8.419 147,71 Màn 20.136 Áo lễ hội 11.399 25.238 -54,83
Quần áo các loại 11.105 51.414 -78,40
Tạp dề 7.447
Thế mạnh của ngành may mặc Việt Nam:
Lực lượng lao động dồi dào.
Giá nhân cơng ngành dệt may thấp so với các nước khác (Indonexia, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia,...
Cơng nghiệp may phù hợp với tổ chức, quy mơ vừa và nhỏ ở Việt Nam. Ngành may là ngành cĩ truyền thống lâu đời.
Để cạnh tranh chúng ta cần tạo ra những thế mạnh khác biệt nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh:
Tăng cường Marketing quốc tế.Sự gia tăng về hoạt động bán lẻ trên mạng – mang tới thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp dệt máy Việt Nam.
Tồn cầu hĩa gia tăng với xu hướng chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngồi nhằm nâng tính cạnh tranh. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực kéo theo là hiện tượng bĩc lột lao động và ơ nhiễm mơi trường.
Liên tục đổi mới hoạt động sản xuất cũng như tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm (điển hình là cơng nghệ nano) sẽ tạo ra các sản phẩm mới, từ đĩ đưa thương hiệu lên một tầm cao mới.
Đảm bảo giao hàng đúng hẹn.
Đảm bảo nghiêm ngặt trong quản lý chất lượng và các quy định trong việc đĩng gĩi, thiết kế bao bì, trọng lương sản phẩm đầy đủ.
Tạo dựng mối quan hệ lâu dài và bền vững với nhưng nhà nhập khẩu của Australia. Tìm kiếm các giải pháp cơng nghệ thơng tin phù hợp với ngành may mặc và cập nhật các thơng tin về quy định của Nhà nước.
Xây dựng thương hiệu quốc gia để nâng cao tính cạnh tranh của may mặc Việt Nam.
Giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam :
Thứ hai là phải đặc biệt coi trọng vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng các qui định về vệ sinh an tồn thực phẩm và nên coi đây là yêu cầu tự thân cho chính sự phát triển bền vững của doanh nghiệp chứ khơng phải chỉ đơn thuần là sự đối phĩ với “rào cản” của nước nhập khẩu.
Thương vụ của ta ở các nước đều phải thực hiện đồng thời nhiều nhiệm vụ, chẳng hạn cung cấp thơng tin về thị trường theo yêu cầu của doanh nghiệp; cung cấp thơng tin về cơ hội kinh doanh; phối hợp với các đơn vị trong nước thu xếp chương trình cho các đồn doanh nghiệp khảo sát thị trường, tham dự các hội chợ, triển lãm phù hợp; xác minh doanh nghiệp; hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thương mại;… Chúng tơi cũng đang thực hiện một chủ trương lớn của Bộ Cơng Thương giao cho Thương vụ là vận động các nhà phân phối lớn ở nước sở tại quan tâm mua hàng của Việt Nam. Năm ngối, Woolworths và Bunnings Warehouse (là 2 trong số các tập đồn bán lẻ hàng đầu ở thị trường Australia) đã mua được trên 50 triệu đơla hàng hĩa từ Việt Nam. Chúng tơi hy vọng con số này sẽ tăng lên trong các năm tới đây.
Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam ra thị trường nước ngồi cần cĩ thêm nhiều biện pháp khác nữa, thứ nhất là hỗ trợ DN nước ngồi vào Việt Nam mua hàng. Thứ hai là hỗ trợ cho các phương tiện thơng tin đại chúng của nước ngồi vào Việt Nam để đưa tin trung thực, đúng đắn về hàng hĩa Việt Nam. Đây là việc hồn tồn khơng mới, các nước đã làm từ lâu và tơi nghĩ Việt Nam cũng cĩ thể đạt được hiệu quả nếu sử dụng cách này.