CỦA VIỆT NAM TẠI AUSTRALIA
4.1 Các phương thức thâm nhập cĩ thể áp dụng ở Úc:4.1.1 Xuất khẩu 4.1.1 Xuất khẩu
Đây là hình thức phổ biến mà doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên áp dụng để xâm nhập thị trường nước ngồi. Điểm mạnh của phương thức này là vốn và chi phí ban đầu thấp, cĩ thể giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thu thập thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong kinh doanh. Bên cạnh đĩ, phương thức này mang lại cho doanh nghiệp ít nhiều những bất lợi như chi phí vận chuyển cao, rào cảng thương mại của các nước cịn tương đối khắc khe.
4.1.2 Liên doanh
Phương thức này cĩ nhiều ưu điểm là cĩ thể chia sẻ rủi ro, kết hợp nguồn lực của doanh nghiệp Việt Nam với sự am hiểu thị trường của doanh nghiệp tại nước sở tại, chẳng những vậy mà cịn giảm thiểu được rủi ro về mặt kinh tế do khơng am hiểu thị trưởng. Tuy nhiên vẫn cĩ một nhược điểm đĩ là gặp khĩ khăn trong vấn đề kiểm sốt liên doanh đĩ bởi vấn đề này phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ vốn gĩp, cho nên muốn đạt lợi thế trong phương thức này, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cĩ một tiềm lực mạnh mẽ về tài chính và kinh nghiệm.
4.1.3 Đầu tư
Bởi Australia và Việt Nam cùng là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm: Liên Hiệp quốc (the United Nations – US), Tổ chức Thương mại Thế giới (the World Trade Ỏganisation – WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (the Asia Pacific Economic Co-operatio-APEC), Diễn đàn Khu vực của Hiệp hơi các Quốc gia Đơng Nam Á (the Association of Southeast Asian Nations _ASEAN) Regional Forum (ARF)… Song song đĩ, Việt Nam và Australia đã cĩ mối quan hệ ngoại giao phát triển tốt đẹp. Điều này tạo thuận lợi cho những doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Australia. Mơi trường chính trị của Australia gần đây tuy bất ổn định nhưng đang dần hồi phục.Vì vậy, nhìn chung Australia cĩ một mơi trường chính trị khá ổn định để các nhà đầu tư nước ngồi bớt lo ngài khi đầu tư vào. Hệ thống pháp luật minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào Australia.Tuy nhiên, Ở Australia cịn tồn tại hai hệ thống pháp luật Liên bang và tiểu bang. Do đĩ, các nhà đầu tư phải nghiên cứu kỹ luật pháp trong việc đầu tư kinh doanh vào nước này. Sự khác
nhà đầu tư cần phải nắm rõ luật pháp, đặt biệt là luật pháp của từng bang khi đầu tư vào. Ngồi ra, Chính phủ Australia cũng cĩ những chính sách bảo hộ các nhà đầu tư trong nước gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư nước ngồi.
Tại sao lại khơng dùng những phương thức chuyển nhượng, đại lý đặc quyền và liên minh chiến lược?
Các phương thức này địi hỏi Việt Nam phải cĩ thế mạnh về cơng nghệ cũng như thương hiệu sản phẩm và phải cĩ đủ khả năng để mang lại những lợi ích mà đối tác bên kia mang lại. Với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khơng mạnh về thương hiệu, cơng nghệ cũng như là tiềm lực tài chính. Nếu áp dụng phương thức này là khá rủi ro và khơng mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế cạnh tranh.
4.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập và đánh giá4.2.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập 4.2.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập
Mặc dù nếu phân tích vĩ mơ, để cĩ thể thâm nhập vào thị trường Australia chúng ta cĩ thể dùng những phương thức thâm nhập: Xuất khẩu, liên doanh và đầu tư. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng với khoa học kỹ thuật cịn nhiều chênh lệch so với Úc. Do đĩ tài chính, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật chính là những điểm yếu gây khĩ khăn cho phương thức liên doanh và đầu tư.
Do đĩ, Việt Nam nên sử dụng phương thức xuất khẩu trực tiếp để thâm nhập thị trường Australia. Nĩ vừa cĩ thể phát huy lợi thế xuất khẩu của Việt Nam đồng thời tận dụng đặc điểm thị trường Australia khá thiện cảm với các mặt hàng nhập khẩu, chỉ quan tâm đến sự chênh lệch giữa giá trị và chất lượng mà khơng quan tâm nhiều đến nguồn gốc sản phẩm.
4.2.2 Đánh giá phương thức thâm nhập:
• Thuận lợi:
Chi phí vận chuyển cao do cách xa về địa lý Hàng rào thương mại, các chính sách thuế Khĩ kiểm sốt hoạt động của các nhà phân phối Khĩ nắm bắt tình hình thị trường